- Trang chủ
- Lớp 9
- Ngữ văn Lớp 9
- SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 9
- SBT VĂN TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
-
SBT VĂN TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
Bài 1. Thương nhớ quê hương
- 1. Quê hương
- 2. Bếp lửa
- 3. Vẻ đẹp của Sông Đà
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 5. Mùa xuân nho nhỏ
- 6. Làm một bài thơ tám chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- 8. Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- 9. Ôn tập bài 1
- 1. Đọc trang 5 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 2. Giá trị của văn chương
- 1. Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
- 2. Ý nghĩa văn chương
- 3. Thơ ca
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 5. Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- 7. Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Đọc trang 17 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 21 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 22 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 23 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
- 1. Vườn quốc gia Cúc Phương
- 2. Ngọ Môn
- 3. Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 3
- 5. Cột cờ Thủ Ngữ - Di tích bên sông Sài Gòn
- 6. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- 7. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- 8. Ôn tập bài 3
- 1. Đọc trang 31 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 38 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 40 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 41 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
- 1. Chuyện người con gái Nam Xương
- 2. Truyện lạ nhà thuyền chài
- 3. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 5. Dế chọi
- 6. Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc
- 7. Kể một câu chuyện tưởng tượng
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Đọc trang 54 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 59 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 61 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 62 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 5. Khát vọng công lí
- 1. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- 2. Thuý kiều báo ân, báo oán
- 3. Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của tuyện cổ tích thần kì
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 5. Tiếng đàn giải oan
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- 7. Thực hiện cuộc phỏng vấn
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối học kì 1
- 1. Đọc trang 79 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 84 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 86 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 88 sách bài tập Ngữ văn 9
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
- 1. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- 2. Bài phát biểu của tổng thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- 3. Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (Dành cho trẻ em và người sắp thành nên)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bản sắc dân tộc: Cái gốc của mọi công dân toàn cầu
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
- 7. Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
- 8. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 9. Ôn tập bài 6
- 1. Đọc trang 5 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 8 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết phần A trang 9 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Viết phần B trang 10 sách bài tập Ngữ văn 9
- 5. Nói và nghe trang 11 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
- 1. Chiếc mũ miện dát đá be-rô
- 2. Ngôi mộ cổ
- 3. Cách suy luận
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Kẻ sát nhân lộ diện
- 6. Viết một truyện kể sáng tạo
- 7. Kể lại một câu chuyện tưởng tượng
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Đọc trang 21 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 32 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 33 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 35 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 8. Những cung bậc tình cảm
- 1. Nỗi nhớ thương của người chinh phụ
- 2. Hai chữ nước nhà
- 3. Bức thư tưởng tượng
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Tì bà hành
- 6. Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- 7. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Đọc trang 46 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 49 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 50 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 52 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
- 1. Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man
- 2. Tình yêu và thù hận
- 3. Cái roi tre
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 5. Cái bóng trên tường
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
- 7. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Đọc trang 62 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 70 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 71 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 72 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
- 1. Nhớ rừng
- 2. Mùa xuân chín
- 3. Kí ức tuổi thơ
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Sông Đáy
- 6. Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- 7. Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập cuối học kì 2
- 1. Đọc trang 87 sách bài tập Ngữ văn 9
- 2. Tiếng Việt trang 90 sách bài tập Ngữ văn 9
- 3. Viết trang 91 sách bài tập Ngữ văn 9
- 4. Nói và nghe trang 94 sách bài tập Ngữ văn 9
-
Giải Nói và nghe trang 35 sách bài tập Ngữ văn 9 - Chân trời sáng tạo
Câu 1
Trả lời Câu hỏi 1 trang 35 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Em hãy giải thích tại sao cần xác định đề tài, người nghe, thời gian và không gian nói trước khi kể một câu chuyện tưởng tượng.
Phương pháp giải:
Dựa vào Tri thức SGK/ 61, đọc kĩ yêu cầu đề bài để đưa ra câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Cần xác định đề tài, người nghe, thời gian và không gian nói trước khi kể một câu chuyện tưởng tượng vì:
- Xác định đề tài: xác định nội dung trọng tâm của câu chuyện
- Xác định người nghe: cần biết được người nghe là ai để chọn cách trình bày phù hợp.
- Xác định thời gian: căn chỉnh bài nói có độ dài phù hợp, điều chỉnh tốc độ nói..
- Xác định không gian: tạo nên sự sinh động cho câu chuyện, giúp người nghe dễ hình dung và kết nối cảm xúc với các nhân vật.
-> Việc xác định các yếu tố này giúp xây dựng một câu chuyện mạch lạc, hấp dẫn và phù hợp với đối tượng người nghe, đồng thời nâng cao khả năng tương tác của câu chuyện với người nghe.
Câu 2
Trả lời Câu hỏi 2 trang 35 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Theo em, việc luyện tập trình bày kể một câu chuyện tưởng tượng sẽ có tác dụng gì cho bài nói?
Phương pháp giải:
Dựa vào Tri thức SGK/ 62, vận dụng kiến thức thực tế, đọc kĩ yêu cầu đề bài để đưa ra câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Việc luyện tập trình bày kể một câu chuyện tưởng tượng sẽ có một số tác dụng sau:
- Giúp người trình bày tự tin, làm chủ phần kể chuyện sáng tạo của mình.
- Giúp người trình bày biết lựa chọn những sự kiện, chi tiết, lời thoại cần nhấn mạnh để tạo sức thu hút, hấp dẫn cho câu chuyện kể.
- Giúp người trình bày điều chỉnh giọng nói, cảm xúc trong khi nói để phù hợp với diễn biến câu chuyện và tâm lí của các nhân vật.
- Giúp người trình bày dự kiến được những câu hỏi, phản hồi của người nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.
Câu 3
Trả lời Câu hỏi 3 trang 35 SBT Văn 9 Chân trời sáng tạo
Thực hiện đề bài sau:
Đề bài: Trong buổi sinh hoạt Câu lạc bộ sáng tác, câu chuyện tưởng tượng sáng tạo của em được lựa chọn để kể cho các bạn, em hãy:
a. Trong vai trò người nói, xây dựng nội dung câu chuyện kể của mình dựa trên sản phẩm phần Viết (kể chuyện sáng tạo có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm).
b. Trong vai trò người nghe, ghi lại những kinh nghiệm của bản thân sau khi kể một câu chuyện tưởng tượng bằng kĩ thuật 3-2-1, gồm:
- Ba điều em hài lòng trong bài nói của mình.
- Hai điều em nhận thấy mình cần chỉnh sửa/ thay đổi sau khi nói.
- Một ý kiến mà em tâm đắc nhất từ phần góp ý, đề xuất của các bạn trong lớp.
Phương pháp giải:
Dựa vào Tri thức SGK/ 60 - 61, xem lại phần Viết, đọc kĩ yêu cầu và thực hiện
Lời giải chi tiết:
a) Trong vai trò người nói: Em có thể dựa vào nội dung phần viết truyện kể sáng tạo (có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm) để thực hiện bài nói của mình. Tuy nhiên, em cần thực hiện một số điều chỉnh sau để chuyển bài viết sang bài nói:
- Lựa chọn cách thức mở đầu câu chuyện kể thật hấp dẫn, thu hút người nghe như: Nhập vai vào nhân vật chính; hóa trang (một cách đơn giản) thành một nhân vật trong truyện; tạo không gian, thời gian, tình huống để người nghe dễ hình dung ra bối cảnh câu chuyện; sử dụng âm thanh, hình ảnh để tạo sự chú ý đối với người nghe....
- Sử dụng công cụ hỗ trợ để câu chuyện kể của em gây ấn tượng với người nghe hơn như: Tranh ảnh, đồ vật liên quan đến các sự kiện/ chi tiết tiêu biểu trong truyện, các thẻ từ khóa dán lên bảng trong quá trình kế nhằm nhấn mạnh thông điệp/ chủ đề truyện.
- Thiết kế thành bài trình chiếu Powerpoint, chèn thêm hình ảnh, video, bài nhạc liên quan đến nội dung câu chuyện kể.
- Thực hành kể chuyện trước khi lên lớp, kiểm soát thời gian, tốc độ kể, học cách nhập vai nhân vật chính, các nhân vật phụ trong các đoạn đối thoại và phối hợp phần nói với ngôn ngữ cơ thể (động tác tay, ánh mắt kết nối với người nghe, mỉm cười khi bắt đầu và kết thúc,...).ư
b) Trong vai trò người nghe:
- Lắng nghe, ghi chép ý kiến, đề xuất của các bạn trong lớp sau khi em hoàn thành kể câu chuyện tưởng tượng.
- Nhớ lại nội dung trình bày của mình và nghiêm túc rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
- Tổng hợp lại ý kiến của các bạn và phần tự đánh giá của em theo gợi ý sau:
Ba điều hài lòng, hai điều cần thay đổi, một góp ý tâm đắc về: Nội dung câu chuyện kể (bối cảnh, nhân vật, sự kiện, chi tiết, thông điệp,...), về cách thức kể chuyện (giọng nói, ngữ điệu, sự sáng tạo,...), về sự chuẩn bị, sử dụng đạo cụ khi kể...