- Trang chủ
- Lớp 8
- Ngữ văn Lớp 8
- SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 8
- SBT VĂN TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
-
SBT VĂN TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- 1. Trong lời mẹ hát
- 2. Nhớ đồng
- 3. Những chiếc lá thơm tho
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 5. Chái bếp
- 6. Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- 8. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- 9. Ôn tập bài 1
- 1. Trong lời mẹ hát
- 2. Nhớ đồng
- 3. Những chiếc lá thơm tho
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 1
- 5. Chái bếp
- 6. Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- 8. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- 9. Ôn tập bài 1
- 1. Đọc trang 5 sách bài tập Ngữ văn 8
- 2. Tiếng Việt trang 8 sách bài tập Ngữ văn 8
- 3. Viết trang 10 sách bài tập Ngữ văn 8
- 4. Nói và nghe trang 11 sách bài tập Ngữ văn 8
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- 1. Bạn đã biết gì về sóng thần
- 2. Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng
- 3. Mưa xuân II
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 5. Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- 6. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 7. Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Bạn đã biết gì về sóng thần
- 2. Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng
- 3. Mưa xuân II
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 2
- 5. Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- 6. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- 7. Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Đọc trang 19 sách bài tập Ngữ văn 8
- 2. Tiếng Việt trang 23 sách bài tập Ngữ văn 8
- 3. Viết trang 25 sách bài tập Ngữ văn 8
- 4. Nói và nghe trang 25 sách bài tập Ngữ văn 8
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- 1. Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày
- 2. Khoe của, Con rắn vuông
- 3. Tiếng cười có lợi ích gì?
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 5. Văn hay
- 6. Viết đoạn văn kể lại một hoạt động xã hội
- 7. Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày
- 2. Khoe của, Con rắn vuông
- 3. Tiếng cười có lợi ích gì?
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 4
- 5. Văn hay
- 6. Viết đoạn văn kể lại một hoạt động xã hội
- 7. Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Đọc trang 46 sách bài tập Ngữ văn 8
- 2. Tiếng Việt trang 49 sách bài tập Ngữ văn 8
- 3. Viết trang 50 sách bài tập Ngữ văn 8
- 4. Nói và nghe trang 51 sách bài tập Ngữ văn 8
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
- 1. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 2. Cái chúc thư
- 3. Loại vi trùng quý hiếm
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 5. Thuyền trưởng tàu Viễn Dương
- 6. Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối học kì 1
- 1. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 2. Cái chúc thư
- 3. Loại vi trùng quý hiếm
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 5
- 5. Thuyền trưởng tàu Viễn Dương
- 6. Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối học kì 1
- 1. Đọc trang 59 sách bài tập Ngữ văn 8
- 2. Tiếng Việt trang 68 sách bài tập Ngữ văn 8
- 3. Viết trang 69 sách bài tập Ngữ văn 8
- 4. Nói và nghe trang 70 sách bài tập Ngữ văn 8
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
-
-
SBT VĂN TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giải Nói và nghe trang 8 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2- Chân trời sáng tạo
Câu 1
Câu 1 (trang 8, SBT Ngữ Văn 8, tập hai):
Theo em, bước “Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi" trong quy trình ba bước khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác có vai trò gì?
Phương pháp giải:
Nghiên cứu và đưa ra những nhận xét về bước “Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi" trong quy trình ba bước khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác để xác định được vai trò của nó theo quan điểm của bản thân em.
Lời giải chi tiết:
Bước “Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi” trong quy trình ba bước khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác có vai trò đảm bảo tính chính xác của phần ghi chép nội dung thuyết trình và hỗ trợ cho việc nhận xét, phản hồi ý kiến của người thuyết trình.
Câu 2
Câu 2 (trang 8, SBT Ngữ Văn 8, tập hai):
Đề bài: Kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, trường em tổ chức buổi tọa đàm về một hoạt động xã hội ích với cộng đồng mà các bạn đoàn viên đã tham gia hoặc chứng kiến.
Trong vai trò người nghe, em hãy lắng nghe và tóm tắt ý chính trong bài trình bày của các bạn
Phương pháp giải:
Thực hành cùng các bạn trên lớp, lắng nghe và tóm tắt những ý chính trong bài trình bày của bạn bè xung quanh để có thể đưa ra những nhận xét đánh giá công tâm nhất.
Lời giải chi tiết:
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe
- Xác định mục đích nghe: để hiểu về hoạt động xã hội có ích với cộng đồng mà người thuyết trình đã tham gia hoặc chứng kiến.
- Tìm hiểu trước về một số hoạt động xã hội có ích với cộng đồng mà các bạn có thể đã tham gia hoặc chứng kiến (ví dụ: tên hoạt động, mục đích, ý nghĩa của hoạt động,…)
- Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép.
Bước 2: Nghe và ghi chép
- Lắng nghe và ghi tóm tắt nội dung chính của bài thuyết trình. Cần chú ý lắng nghe và ghi chép được những nội dung cơ bản như: những thông tin khái quát về hoạt động; địa điểm, thời gian diễn ra hoạt động; quang cảnh của hoạt động được miêu tả như thế nào; có những sự việc gì đã diễn ra ở hoạt động; người thuyết trình có suy nghĩ và cảm xúc gì về hoạt động; giá trị/ ý nghĩa của hoạt động là gì;…
- Ghi lại một số nội dung chưa rõ, cần trao đổi với người thuyết trình; một số câu hỏi cần người thuyết trình làm rõ.
Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi
- Đọc lại bản ghi chép tóm tắt nội dung bài thuyết trình để chỉnh sửa những chỗ diễn đạt còn mơ hồ, khó hiểu.
- Trao đổi với người thuyết trình về nội dung đã ghi chép. Có thể xác nhận lại nội dung đã ghi tóm tắt trước khi nêu câu hỏi hoặc phản biện lại ý kiến của người thuyết trình.