- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Giải Ôn tập tiết 3 và 4 Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1
Giải Câu 1 trang 60 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
a. Đọc những dòng thơ sau và điền thông tin vào bảng.
Dòng thơ | Tên bài thơ | Hình ảnh em thích | Lí do |
a. Em vui em hát Hạt vàng làng ta… |
|
|
|
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. |
|
|
|
c. Con đã lớn khôn, đọc được cả những điều Chưa được viết trong thư người lính biển. |
|
|
|
d. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa |
|
|
|
e. Ông đứng như bụt hiện Chờ cháu cuối đường quê |
|
|
|
b. Chép thuộc 2 khổ thơ em thích của một trong những bài thơ trên.
Phương pháp giải:
Em đọc lại các bài thơ và chọn hình ảnh phù hợp để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Đọc những dòng thơ sau và điền thông tin vào bảng.
Dòng thơ | Tên bài thơ | Hình ảnh em thích | Lí do |
a. Em vui em hát Hạt vàng làng ta… | Hạt gạo làng ta | Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba | Hình ảnh bão và mưa trong hai mùa khắc nghiệt của năm tượng trưng cho những khó khăn, thử thách mà người nông dân phải vượt qua để làm ra hạt gạo. Nó cho ta thấy được sức chịu đựng và ý chí kiên cường của con người trước thiên nhiên. |
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. | Khúc hát ru những em bé trên lưng | Lưng núi, gánh con, gánh cả cuộc đời | Hình ảnh mẹ gánh con trên lưng và gánh cả cuộc đời nói lên sự vất vả, nặng nhọc mà người mẹ phải gánh chịu. Đây là một sự hy sinh thầm lặng, lớn lao, không chỉ nuôi con lớn khôn mà còn gánh vác những ước mơ, hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn cho con |
c. Con đã lớn khôn, đọc được cả những điều Chưa được viết trong thư người lính biển. | Thư của bố | Con lớn lên là nhờ tình bố mẹ Tình quê hương và vị muối mặn mà | Hình ảnh này nhắc nhở về tình yêu thương của bố mẹ, sự gắn bó với quê hương. “Vị muối mặn mà” ở đây không chỉ là đặc trưng của vùng biển mà còn là biểu tượng cho những vất vả, khó khăn mà bố mẹ phải trải qua để nuôi con khôn lớn. |
d. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa | Đoàn thuyền đánh cá | Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời | Hình ảnh câu hát căng buồm cùng gió khơi và đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời tạo nên một không khí lao động đầy hứng khởi, phấn chấn. Nó thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào một vụ cá bội thu của người ngư dân. Hình ảnh đoàn thuyền chạy đua với mặt trời còn gợi lên sức mạnh và sự dẻo dai của con người trước thiên nhiên bao la. |
e. Ông đứng như bụt hiện Chờ cháu cuối đường quê | Đường quê Đồng Tháp | Làng tôi sớm nắng, chiều mưa Về thăm xóm nhỏ, gió đưa câu hò | Hình ảnh sớm nắng chiều mưa, cùng với tiếng gió đưa câu hò mộc mạc, giản dị là nét đặc trưng của vùng quê Đồng Tháp Mười. Nó không chỉ tái hiện khung cảnh thiên nhiên đặc trưng mà còn gợi lên nếp sống bình dị, thân thương của người dân nơi đây. Đây là hình ảnh đầy cảm xúc, gợi lên nỗi nhớ quê hương trong lòng người đọc. |
b. Chép thuộc 2 khổ thơ em thích của một trong những bài thơ trên.
Bài thơ em thích: Đoàn thuyền đánh cá
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Câu 2
Giải Câu 2 trang 62 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc văn bản Quạt mo (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 79 - 80) và trả lời câu hỏi.
a. Chiếc quạt mo được miêu tả thế nào trong bài đọc?
b. Chiếc quạt mo gợi nhớ những kỉ niệm gì về bà trong tuổi thơ của người cháu?
c. Kể lại giấc mơ của người cháu về chiếc quạt mo. Theo em, giấc mơ đó có gì thú vị?
d. Chi tiết người cháu khi lớn vẫn giữ một chiếc quạt mo làm kỉ niệm gợi cho em những suy nghĩ gì?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu chuyện để làm bài tập.
Lời giải chi tiết:
a. Chiếc quạt mo được miêu tả thế nào trong bài đọc?
Chiếc quạt mo được miêu tả là được làm từ tàu lá cau khô, có mùi nắng thơm, hình tai voi vừa tay cầm. Chiếc quạt mo này màu nâu sẫm, xuất hiện những vết nhăn hằn rõ nét theo thời gian.
b. Chiếc quạt mo gợi nhớ những kỉ niệm gì về bà trong tuổi thơ của người cháu?
Chiếc quạt mo gợi nhớ đến những buổi trưa nằm trong vườn cùng bà, bà phe phẩy quạt và hát bài đồng dao. Nó còn gợi lại những lần bà cháu cùng nhau đợi bà làm quạt mo, hay những câu chuyện tuổi thơ và sự yêu thương mà bà dành cho cháu.
c. Kể lại giấc mơ của người cháu về chiếc quạt mo. Theo em, giấc mơ đó có gì thú vị?
Trong giấc mơ, người cháu gặp phú ông đến để đổi trâu, nhưng cháu từ chối và giữ lại chiếc quạt mo của bà. Sau đó, người cháu mơ thấy mình ngồi vắt vẻo trên lưng con trâu, đi qua một ao cá. Giấc mơ này thú vị vì nó pha trộn giữa ký ức tuổi thơ và trí tưởng tượng của trẻ con, với hình ảnh chiếc quạt mo trở thành biểu tượng của sự bảo vệ và sự gắn bó tình cảm với bà.
d. Chi tiết người cháu khi lớn vẫn giữ một chiếc quạt mo làm kỉ niệm gợi cho em những suy nghĩ gì?
Chi tiết này gợi lên cảm xúc về sự trân trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ và tình yêu thương dành cho bà. Nó cho thấy rằng dù cuộc sống có thay đổi, nhưng những kỷ vật như chiếc quạt mo vẫn là một phần không thể thiếu, giúp kết nối người cháu với quá khứ và những giá trị gia đình quý báu.
Câu 3
Giải Câu 3 trang 62 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết 3 câu ghép, mỗi câu chứa một trong số các cặp từ dưới đây:
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về câu ghép để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a. Vì trời mưa lớn nên con đường bị ngập nước.
b. Nếu bạn chăm chỉ học tập thì sẽ đạt được kết quả cao.
c. Nhờ có sự giúp đỡ của thầy cô mà em đã tiến bộ rõ rệt trong học tập
Câu 4
Giải Câu 4 trang 62 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc các đoạn văn trong bài tập 4 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 81) và điền vào bảng.
Đoạn | Biện pháp liên kết | Từ ngữ có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn |
a |
|
|
b |
|
|
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về phép liên kết để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Đoạn | Biện pháp liên kết | Từ ngữ có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn |
a | lặp từ ngữ | người nấu cơm |
b | dùng từ ngữ thay thế | cậu |
Câu 5
Giải Câu 5 trang 62 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
a. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Tôi và lũ bạn đã đi tìm tu hú dọc những bờ dứa dại. Nhưng chúng tôi không làm sao trông thấy chúng. Chúng tôi đi rón rén đến nơi phát ra tiếng một con tu hú kêu, bỗng nó im bặt. Ở nơi cách chúng tôi không xa, một con tu hú khác cất tiếng gọi như trêu tức con người. Và ngay cả nơi chúng tôi vừa rời khỏi, tu hú lại kêu. Vì thế, tôi chưa bao giờ trông thấy chim tu hú.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
b. Tìm thêm những từ ngữ nối có thể thay thế cho các từ ngữ được gạch dưới ở bài tập a.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về từ nối để làm bài.
Lời giải chi tiết:
a.
Tôi và lũ bạn đã đi tìm tu hú dọc những bờ dứa dại. Nhưng chúng tôi không làm sao trông thấy chúng. Chúng tôi đi rón rén đến nơi phát ra tiếng một con tu hú kêu, bỗng nó im bặt. Ở nơi cách chúng tôi không xa, một con tu hú khác cất tiếng gọi như trêu tức con người. Và ngay cả nơi chúng tôi vừa rời khỏi, tu hú lại kêu. Vì thế, tôi chưa bao giờ trông thấy chim tu hú.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
b. Những từ ngữ nối có thể thay thế cho các từ ngữ đã tìm được ở bài tập a là:
+ Nhưng: vậy mà, thế mà, tuyệt nhiên, mà.
+ Và: đến, mà, thậm chí.
+ Vì thế: Vì vậy, bởi thế, bởi đó, thế nên, vậy nên.
Câu 6
Giải Câu 6 trang 63 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:
Tôi định ngủ một giấc…………..những mảng màu rực rỡ ngoài ô cửa máy bay đã kéo tôi ra khỏi giấc ngủ. ………………, tôi chỉ thấy màu xanh. Nhìn từ trên máy bay, Ấn Độ Dương trắng như viên đá lam ngọc lấp lánh, còn đảo Ma-đa-ga-xca thì như viên ngọc lục bảo đính trên viên đá này……………., tôi mới thấy giữa dải màu xanh tuyệt đẹp, thỉnh thoảng lộ ra khoảng màu nâu đỏ. Đó chính là những nơi rừng bị chặt phá. Nhìn từ trên cao, chúng như những vết thương của rừng già vậy. ……………..dù chưa đặt chân lên Ma-đa-ga-xca, tôi đã cảm thấy xót xa như chính mình bị thương tổn…
(Theo An Nguyệt Vi Tiếu, Hương Giang dịch)
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về từ nối và dựa vào nội dung đoạn văn để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Tôi định ngủ một giấc. Nhưng những mảng màu rực rỡ ngoài ô cửa đã kéo tôi ra khỏi giấc ngủ. Ban đầu, tôi chỉ thấy màu xanh. Nhìn từ trên máy bay, Ấn Độ Dương trắng như viên đá lam ngọc lấp lánh, còn đảo Ma-đa-ga-xca thì như viên ngọc lục bảo đính trên viên đá này. Sau đó, tôi mới thấy giữa dải màu xanh tuyệt đẹp, thỉnh thoảng lộ ra khoảng màu nâu đỏ. Đó chính là những nơi rừng bị chặt phá. Nhìn từ trên cao, chúng như những vết thương của rừng già vậy. Thế là dù chưa đặt chân lên Ma-đa-ga-xca, tôi đã cảm thấy xót xa như chính mình bị thương tổn...
Câu 7
Giải Câu 7* trang 63 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết đoạn văn 3 - 4 câu về một món ăn hoặc đồ mà em yêu thích, trong đó có sử dụng từ ngữ thay thế để liên kết câu. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng liên kết câu.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức đã học về từ nối và kiến thức về tập làm văn để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Món ăn mà em yêu thích nhất là pizza. Ban đầu, em không thích mùi phô mai, nhưng khi thử một miếng, em đã thay đổi suy nghĩ. Phô mai tan chảy kết hợp với xúc xích và rau củ làm hương vị của món ăn trở nên tuyệt vời. Vì thế, em luôn mong chờ mỗi khi được mẹ cho ăn pizza.