- Trang chủ
- Lớp 5
- Toán học Lớp 5
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 5 Lớp 5
- Tuần 1: Ôn tập về phân số. Phân số thập phân
-
Tuần 1: Ôn tập về phân số. Phân số thập phân
-
Tuần 2: Ôn tập các phép tính với phân số. Hỗn số
-
Tuần 3: Luyện tập chung
-
Tuần 4: Ôn tập và bổ sung về giải toán
-
Tuần 5: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài - Bảng đơn vị đo khối lượng - Bảng đơn vị đo diện tích
-
Tuần 6: Héc-ta. Luyện tập chung
-
Tuần 7: Khái niệm số thập phân. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
-
Tuần 8: So sánh số thập phân
-
Tuần 9: Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
-
Tuần 10. Cộng hai số thập phân. Tổng nhiều số thập phân
-
Tuần 11: Trừ hai số thập phân. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
-
Tuần 12: Nhân một số thập phân với 10, 100,1000. Nhân một số thập phân với một số thập phân
-
Tuần 13: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
-
Tuần 14: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Chia một số thập phân cho một số thập phân
-
Tuần 15: Luyện tập chung. Tỉ số phần trăm
-
Tuần 16: Giải toán về tỉ số phần trăm
-
Tuần 17: Luyện tập chung
-
Tuần 18: Hình tam giác. Diện tích hình tam giác. Luyện tập chung
-
Tuần 19: Diện tích hình thang. Hình tròn, đường kính. Chu vi hình tròn
-
Tuần 20: Diện tích hình tròn. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
-
Tuần 21: Luyện tập về tính diện tích. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
-
Tuần 22: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Thể tích của một hình
-
Tuần 23: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối,mét khối. Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
-
Tuần 24: Luyện tập chung. Giới thiệu hình trụ, hình cầu
-
Tuần 25: Bảng đơn vị đo thời gian. Cộng, trừ số đo thời gian
-
Tuần 26: Nhân số đo thời gian với một số. Chia số đo thời gian cho một số. Vận tốc
-
Tuần 27: Quãng đường. Thời gian
-
Tuần 28: Luyện tập chung về: Thời gian, vận tốc, quãng đường, ôn tập về số tự nhiên, phân số
-
Tuần 29: Ôn tập về: Phân số, số thập phân, đo độ dài, đo khối lượng
-
Tuần 30: Ôn tập về: Đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian. Ôn tập về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân
-
Tuần 31: Ôn tập về: Phép trừ, phép nhân, phép chia
-
Tuần 32: Luyện tập về tỉ số phần trăm. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình
-
Tuần 33: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. Ôn tập về giải toán
-
Tuần 34: Luyện tập về giải toán. Ôn tập về biểu đồ. Luyện tập chung
-
Tuần 35: Luyện tập chung
Giải phần B. Kết nối trang 3 Bài tập phát triển năng lực Toán 5
Câu 7
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phương pháp giải:
a) Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
b) Quy đồng rồi so sánh các phân số đã cho để tìm phân số bé nhất.
c) Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Câu 8
Quy đồng mẫu số các phân số:
Phương pháp giải:
- Chọn mẫu số chung nhỏ nhất.
- Lấy mẫu số chung nhỏ nhất chia cho mẫu số của phân số cần quy đồng.
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với số vừa tìm được.
Lời giải chi tiết:
Câu 9
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
Phương pháp giải:
Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
Lời giải chi tiết:
Câu 10
Tìm các số tự nhiên x khác 0 thỏa mãn:
Phương pháp giải:
Dựa vào cách so sánh hai phân số để tìm ra số tự nhiên x thỏa mãn.
Lời giải chi tiết:
Câu 11
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phương pháp giải:
Phân số thập phân là các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ...
Lời giải chi tiết:
Câu 12
Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
Phương pháp giải:
Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của các phân số đã cho với một số thích hợp để được phân số có mẫu là 10; 100; 1000; ....
Lời giải chi tiết:
Câu 13
Lớp 5A có 45 học sinh. Trong đợt kiểm tra sức khỏe đầu năm có \(\frac{1}{3}\) số học sinh có cân nặng dưới 35 kg, \(\frac{2}{5}\) số học sinh có cân nặng từ 35 kg đến 40 kg. Còn lại là học sinh có cân nặng trên 40 kg. Hỏi:
a) Lớp 5A có bao nhiêu học sinh có cân nặng dưới 35 kg? Bao nhiêu học sinh có cân nặng từ 35 kg đến 40 kg?
b) Lớp 5A có bao nhiêu học sinh có cân nặng trên 40 kg?
Phương pháp giải:
a) Số học sinh nặng dưới 35 kg = số học sinh cả lớp nhân với \(\frac{1}{3}\)
Số học sinh nặng từ 35 kg đến 40 kg = số học sinh cả lớp nhân với \(\frac{2}{5}\)
b) Số học sinh nặng trên 40 kg = số học sinh cả lớp – (số học sinh nặng dưới 35 kg + số học sinh nặng từ 35 kg đến 40 kg)
Lời giải chi tiết:
a) Số học sinh nặng dưới 35 kg là:
\(45 \times \frac{1}{3} = 15\) (học sinh)
Số học sinh nặng từ 35 kg đến 40 kg là:
\(45 \times \frac{2}{5} = 18\) (học sinh)
b) Số học sinh nặng trên 40 kg là:
45 – (15 + 18) = 12 (học sinh)
Đáp số: a) 15 học sinh; 18 học sinh
b) 12 học sinh