- Trang chủ
- Lớp 4
- Toán học Lớp 4
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4 Lớp 4
- Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4 - Tập 2
- Tuần 34: Ôn tập về: Đại lượng, hình học, tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-
Bài tập phát triển năng lực Toán - Tập 1
-
Tuần 1: Ôn tập các số đến 100 000. Biểu thức có chứa một chữ
-
Tuần 2: Các số có sáu chữ số. So sánh các số có nhiều chữ số
-
Tuần 3: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trọng hệ thập phân
-
Tuần 4: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Yến, tạ, tấn. Bảng đơn vị đo khối lượng. Giây, thế kỉ
-
Tuần 5: Tìm số trung bình cộng. Biểu đồ
-
Tuần 6: Luyện tập chung
-
Tuần 7: Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. Tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng
-
Tuần 8: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
-
Tuần 9: Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song
-
Tuần 10: Nhân với số có một chữ số. Tính chất giao hoán của phép nhân
-
Tuần 11: Nhân với 10, 100, 1000, ... Chia cho 10, 100, 1000, ... Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có số tận cùng là chữ số 0. Đề-xi-mét vuông. Mét vuông
-
Tuần 12: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu. Nhân với số có hai chữ số
-
Tuần 13: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Nhân với số có ba chữ số
-
Tuần 14: Chia một tổng cho một số. Chia cho số có một chữ số. Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
-
Tuần 15: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Chia cho số có hai chữ số.
-
Tuần 16: Thương có chữ số 0. Chia cho số có ba chữ số
-
Tuần 17: Luyện tập chung. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5
-
Tuần 18: Dấu hiệu chia hết cho 9, 3. Luyện tập chung
-
-
Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 4 - Tập 2
-
Tuần 19: Ki-lô-mét vuông. Hình bình hành. Diện tích hình bình hành
-
Tuần 20. Phân số. Phân số và phép chia số tự nhiên. Phân số bằng nhau
-
Tuần 21: Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu số các phân số
-
Tuần 22: Luyện tập chung. So sánh hai phân số
-
Tuần 23: Luyện tập chung. Phép cộng phân số
-
Tuần 24: Luyện tập về phép cộng phân số. Phép trừ phân số. Luyện tập chung
-
Tuần 25: Phép nhân phân số. Tìm phân số của một số. Phép chia phân số
-
Tuần 26: Luyện tập chung
-
Tuần 27: Luyện tập chung. Hình thoi. Diện tích hình thoi
-
Tuần 28: Luyện tập chung. Giới thiệu tỉ số. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-
Tuần 29: Luyện tập chung về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
-
Tuần 30: Luyện tập chung về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. Tỉ lệ bản đồ, ứng dụng tỉ lệ bản đồ
-
Tuần 31: Ôn tập về số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên
-
Tuần 32: Ôn tập về: Các phép tính với số tự nhiên, biểu đồ, phân số
-
Tuần 33: Ôn tập về: Các phép tính với phân số, đại lượng
-
Tuần 34: Ôn tập về: Đại lượng, hình học, tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-
Tuần 35: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
-
Giải phần B. Kết nối trang 56 - Bài tập phát triển năng lực Toán 4 tập 2
Câu 5
Ngày 5/5/1961, Alan Shepard là phi hành gia Mỹ đầu tiên bay vào vũ trụ. Người đầu tiên trên Trái Đất bay vào vũ trụ là phi hành gia người Liên Xô Yuri Gagarin. Alan Shepard bay vào vũ trụ sau chuyến bay của Gagarin đúng 23 ngày. Chuyến bay của Shepard rời Trái Đất lúc 09 : 34, kéo dài tổng cộng 15 phút và 28 giây.
a) Phi hành gia Gagarin bay vào vũ trụ vào ngày nào?
b) Chuyến bay của Shepard kết thúc vào thời gian nào?
Phương pháp giải:
a) Ngày phi hành gia Gagarin bay vào vũ trụ = ngày Alan Shepard bay – 23 ngày
b) Thời gian chuyến bay của Shepard kết thúc = thời gian bắt đầu + thời gian bay
Lời giải chi tiết:
a) Alan Shepard bay vào vũ trụ sau chuyến bay của Gagarin đúng 23 ngày.
Vậy phi hành gia Gagarin bay vào vũ trụ vào ngày 13 tháng 4.
b) Chuyến bay của Shepard rời Trái Đất lúc 09 : 34, kéo dài tổng cộng 15 phút và 28 giây. Chuyến bay của Shepard kết thúc vào 09 : 49 : 28
Câu 6
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Hình nào sau đây có diện tích lớn nhất?
Phương pháp giải:
Tính diện tích từng hình rồi so sánh để tìm ra hình có diện tích lớn nhất.
Lời giải chi tiết:
Hình 1: Diện tích hình chữ nhật là : 6 x 4 = 24 (cm2)
Hình 2: Diện tích hình vuông là : 5 x 5 = 25 (cm2)
Hình 3: Diện tích hình bình hành là : 6 x 11 = 66 (cm2)
Hình 4: Diện tích hình thoi là : $\frac{{8 \times 12}}{2} = 48$(cm2)
Vậy diện tích hình 3 là lớn nhất.
Chọn đáp án C.
Câu 7
Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 2010. Tìm số bị trừ và số trừ, biết hiệu hơn số trừ 15 đơn vị.
Phương pháp giải:
Bước 1: Số bị trừ = tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu : 2.
Bước 2: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
Lời giải chi tiết:
Ta có: Số bị trừ + Số trừ + Hiệu = 2010
Có: Số trừ + Hiệu = Số bị trừ số bị trừ + số bị trừ = 2010
Vậy: số bị trừ là 2010 : 2 = 1005
Số trừ + Hiệu = 1005
Lại có: Hiệu – Số trừ = 15
Suy ra số trừ là: (1005 - 15) : 2 = 495
Vậy số bị trừ là 1005 , số trừ là 495