- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Chân trời sáng tạo
- VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 1. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 2. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 3. Khung trời tuổi thơ
- 1. Bài 5: Quà sinh nhật
- 2. Bài 5: Từ đa nghĩa
- 3. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 6: Tiếng vườn
- 5. Bài 6: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
- 1. Bài 5. Quà sinh nhật
- 2. Bài 6. Tiếng vườn
-
Tuần 4. Khung trời tuổi thơ
-
Tuần 5. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 1: Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 1: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 2: Thư gửi các học sinh
- 5. Bài 2: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1. Trạng nguyên nhỏ tuổi
- 2. Bài 2. Thư gửi các học sinh
-
Tuần 6. Chủ nhân tương lai
- 1. Bài 3: Nay em mười tuổi
- 2. Bài 3: Luyện tập về từ đa nghĩa
- 3. Bài 3: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 4: Cậu bé say mê toán học
- 5. Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 6. Bài 4: Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 2)
- 1. Bài 3. Nay em mười tuổi
- 2. Bài 4. Cậu bé say mê toán học
-
Tuần 7. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 8. Chủ nhân tương lai
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì 1
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- 6. Bài: Đánh giá giữa học kì I
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và tiết 7. ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
-
Tuần 10. Chung sống yêu thương
-
Tuần 11. Chung sống yêu thương
-
Tuần 12. Chung sống yêu thương
- 1. Bài 5: Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ
- 3. Bài 5: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
- 4. Bài 6: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
- 6. Bài 6: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyên sáng tạo.
- 1. Bài 5. Trước ngày Giáng sinh
- 2. Bài 6. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-
Tuần 13. Chung sống yêu thương
-
Tuần 14. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 1: Tiếng rao đêm
- 2. Bài 1: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 1: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 4. Bài 2: Một ngày ở Đê Ba
- 5. Bài 2: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
- 6. Bài 2: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
- 1. Bài 1. Tiếng rao đêm
- 2. Bài 2. Một ngày ở Đê Ba
-
Tuần 15. Cộng đồng gắn bó
-
Tuần 16. Cộng đồng gắn bó
- 1. Bài 5: Những lá thư
- 2. Bài 5: Luyện tập về đại từ và kết tập
- 3. Bài 5: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 4. Bài 6: Ngôi nhà chung của buôn làng
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
- 1. Bài 5. Những lá thư
- 2. Bài 6. Ngôi nhà chung của buôn làng
-
Tuần 17. Cộng đồng gắn bó
-
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 20. Giữ mãi màu xanh
-
Tuần 21. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 6: Trao đổi ý kiến với người thân
- 2. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 3. Bài 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
- 4. Bài 5: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
- 5. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
- 6. Bài 6: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
- 1. Bài 5: Bầy chim mùa xuân
- 2. Bài 6: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
-
Tuần 22. Giữ mãi màu xanh
- 1. Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 7: Luyện tập về cách nối các và trong câu ghép
- 3. Bài 7: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 4. Bài 8: Dưới những tán xanh
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Môi trường
- 6. Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
- 1. Bài 7. Lộc vừng mùa xuân
- 2. Bài 8: Dưới những tán xanh
-
Tuần 23. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 2: Những con mắt của biển
- 2. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 3. Bài 1: Luyện tập về câu ghép
- 4. Bài 1: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người.
- 5. Bài 2: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
- 6. Bài 2: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
- 1. Bài 1: Sự tích con Rồng cháu Tiên
- 2. Bài 2: Những con mắt của biển
-
Tuần 24. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 25. Đất nước ngàn năm
- 1. Bài 5: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 2. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 3. Bài 5: Luyện tập về biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 4. Bài 6: Một bản hùng ca
- 5. Bài 6: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
- 6. Bài 6: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
- 1. Bài 5: Ông Trạng Nồi
- 2. Bài 6: Một bản hùng ca
-
Tuần 26. Đất nước ngàn năm
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì 2
- 1. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập giữa học kì II - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá giữa học kì II
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 và 7
-
Tuần 28. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 1: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 1: Đọan văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 2: Thành phố Vì hoà bình
- 5. Bài 2: Nói về cuộc sống thanh bình
- 6. Bài 2: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 1. Bài 1: Vì đại dương trong xanh
- 2. Bài 2: Thành phố Vì hòa bình
-
Tuần 29. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 3: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 3: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 4: Miền đất xanh
- 5. Bài 4: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
- 6. Bài 4: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 3: Bài ca Trái Đất
- 2. Bài 4: Miền đất xanh
-
Tuần 30. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 5: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
- 3. Bài 5:Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
- 5. Bài 6: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 1. Bài 5: Những con hạc giấy
- 2. Bài 6: Lễ hội đèn lồng nổi
-
Tuần 31. Khúc ca hòa bình
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 7: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 7: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 4. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
- 5. Bài 8: Mở rộng vốn từ Hoà bình
- 6. Bài 8: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
- 1. Bài 7: Theo chân Bác
- 2. Bài 8: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
-
Tuần 32. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 1: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.
- 4. Bài 2: Chiền chiện bay lên
- 5. Bài 2: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
- 6. Bài 2: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 1. Bài 1: Lời hứa
- 2. Bài 2: Chiền chiện bay lên
-
Tuần 33. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 3: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- 3. Bài 3: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 4: Bài ca về mặt trời.
- 5. Bài 4: Luyện tập sử dụng từ ngôi
- 6. Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
- 1. Bài 3: Thơ viết cho ngày mai
- 2. Bài 4: Bài ca về mặt trời
-
Tuần 34. Chân trời rộng mở
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 5: Mở rộng vốn từ Khám phá
- 3. Bài 5: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
- 4. Bài 6: Vào hạ
- 5. Bài 6: Chia sẻ theo chủ đề: Điều em muốn nói
- 6. Bài 6: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
- 1. Bài 5: Bên ngoài Trái Đất
- 2. Bài 6: Vào hạ
-
Tuần 35. Ôn tập cuối năm học
- 1. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
- 2. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
- 3. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
- 4. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
- 5. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
- 6. Bài: Ôn tập cuối năm học - Tiết 6, tiết 7: Đánh giá cuối năm học
- 1. Tiết 2
- 2. Tiết 3
- 3. Tiết 4
- 4. Tiết 5
- 5. Tiết 6 & 7
-
Giải Tiết 6 và 7 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Chân trời sáng tạo
1
Giải Câu 1 trang 66 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
Sự tích cây chuối
Ngày xửa ngày xưa, cứ ba năm một lần, Thần Cây lại mở cuộc thi cây. Các con của Thần sẽ mang về những giống cây mới để Thần chấm giải.
Lần thi ấy, người con út của Thần Cây là Tiêu Ly vừa lấy vợ và sinh được đứa con trai đầu lòng rất xinh đẹp. Tiêu Ly yêu quý con, suốt ngày cứ ngắm mãi không chán. Một hôm, đang ngồi ngắm con, Tiêu Ly bỗng nảy ra ý định sẽ tạo nên một giống cây vừa đẹp, bụ bẫm như con vừa có quả thơm ngon nuôi con chóng lớn.
Tiêu Ly nghĩ ra một giống cây hoàn toàn mới lạ. Thân của cây sẽ tròn trĩnh. Lá của nó sẽ không nhiều nhưng rất to và nhìn giống như những cái lông chim khổng lồ buộc túm lại xòe ra bốn phía. Quả của cây lúc chín sẽ thơm ngọt như có mùi sữa và mật quyện vào nhau.
Tiếng trống báo hiệu mùa thi cây đã đến. Những người anh của Tiêu Ly từ các nơi đã lục tục mang cây về dự giải. Cây cối đủ hình dáng, đủ sắc màu, đủ hương vị; lại có cây to, cây nhỏ, quả ngọt, quả chua,...
Đến sáng ngày thi, Thần Cây râu tóc bạc trắng, tươi cười từ trên núi cao đi xuống. Thần rất vui mừng vì kì thi này cả ba mươi sáu người con của Thần đều mang những giống cây mới về dự
Thần dừng lại trước từng giống cây một, nghe từng người nói về cái hay, cái quý của giống cây mình mới tạo nên.
Nhưng phải đến lúc đứng trước giống cây vừa đẹp, vừa mang đầy tình thương con trẻ của Tiêu Ly, Thần Cây mới cười và tuyên bố cây của chàng được giải Nhất.
Cây ấy là cây chuối ngày nay.
Theo Phạm Hổ
Đánh dấu ✔ vào ☐ trước ý trả lời đúng.
a. Thần Cây mở cuộc thi cây để làm gì?
☐ Để Thần chấm giải cho những giống cây mới.
☐ Để Thần họp mặt với những giống cây mới.
☐ Để các con họp mặt với những giống cây mới.
☐ Để Thần được họp mặt cùng với các con.
b. Ý tưởng về giống cây mới của Tiêu Ly nảy ra từ đâu?
☐ Từ kết quả của hội thi trước.
☐ Từ những gợi ý của Thần Cây.
☐ Từ những quy định của hội thì, .
☐ Từ vẻ đẹp và tình yêu dành cho con.
c. Quả của giống cây do Tiêu Ly tạo ra có những đặc điểm gì?
☐ Đẹp, bụ bẫm, thơm ngon.
☐ Đẹp, tròn trĩnh, thơm ngon.
☐ To, giống những cái lông chim.
☐ Thơm ngọt như mùi sữa và mật.
d. Vì sao Thần Cây quyết định trao giải Nhất cho giống cây của Tiêu Ly?
☐ Vì cây cho quả thơm ngọt như mùi sữa và một.
☐ Vì Tiêu Ly giới thiệu được về cái hay, cái quý của cây.
☐ Vì nó vừa đẹp vừa mang đầy tình thương con trẻ.
☐ Vì cây đẹp, bụ bẫm, thơm ngon hơn các giống cây khác.
e. Trong câu "Cóc con của Thần sẽ mang về những giống cây mới để Thần chấm giải”, những từ nào là kết từ?
☐ sẽ, về
☐ các, sẽ
☐ của, để
☐ những, về
g. Đại từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong đoạn: “Tiêu Ly nghĩ ra một giống cây hoàn toàn mới lạ. Thân của cây sẽ tròn trĩnh."?
☐ Nó
☐ Chúng
☐ Tôi
☐ Chúng nó
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em thích điều gì ở giống cây mà Tiêu Ly tạo ra? Vì sao?
i. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện là gì?
k. Viết một tên khác cho câu chuyện và giải thích lí do em chọn tên đó?
l. Viết một câu ghép để giới thiệu về vẻ đẹp của cây chuối.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài để thực hiện các câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Thần Cây mở cuộc thi cây để Thần chấm giải cho những giống cây mới.
b. Ý tưởng về giống cây mới của Tiêu Ly nảy ra từ vẻ đẹp và tình yêu dành cho con.
c. Quả của giống cây do Tiêu Ly tạo ra có những đặc điểm: Đẹp, bụ bẫm, thơm ngon.
d. Thần Cây quyết định trao giải Nhất cho giống cây của Tiêu Ly vì nó vừa đẹp vừa mang đầy tình thương con trẻ.
e. Trong câu "Cóc con của Thần sẽ mang về những giống cây mới để Thần chấm giải”, những kết từ là: của, để
g. Đại từ nào “nó” có thể thay thế cho từ in đậm trong đoạn.
h. Em thích cây mà Tiêu Ly tạo ra vì nó có vẻ ngoài độc đáo, với bắp to và quả thơm ngọt như mùi sữa nuôi trẻ em. Điều này khiến cây chuối trở nên đặc biệt và gần gũi, mang lại cảm giác ấm áp và tình yêu thương của người mẹ dành cho con.
i. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện là nhấn mạnh giá trị của tình yêu thương gia đình, đặc biệt là tình yêu của Tiêu Ly dành cho con mình. Nó cũng gửi gắm thông điệp về sự sáng tạo, khéo léo và tình cảm sâu sắc có thể tạo ra những điều kỳ diệu trong cuộc sống.
k. Tên khác có thể là "Cây yêu thương". Lý do em chọn tên này vì giống cây mà Tiêu Ly tạo ra không chỉ đơn thuần là một loại cây mới mà còn mang đậm tình yêu thương và sự chăm sóc của người cha dành cho con trai mình, biểu hiện qua hình dáng cây và mùi thơm của quả.
l. Cây chuối không chỉ có thân cao, lá rộng mà còn có những buồng chuối trĩu nặng, to tròn và tỏa hương thơm ngọt ngào khi chí
2
Giải Câu 2 trang 69 VBT Tiếng Việt 5 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
b. Viết bài văn tả một người hàng xóm mà em yêu quý.
Phương pháp giải:
Em áp dụng kiến thức tập làm văn và chọn 1 chọn trong 2 đề để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Em tham khảo một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
Trong gia đình em, bé Mai là em út và cũng là người mà cả nhà yêu thương nhất. Bé mới hơn một tuổi, đang ở giai đoạn tập nói và tập đi, rất dễ thương và tinh nghịch.
Bé Mai có dáng người nhỏ nhắn, đôi mắt tròn xoe và long lanh như hai giọt nước. Mỗi khi bé cười, hai má phúng phính hồng hào lại lộ ra đôi lúm đồng tiền xinh xắn. Hiện tại, bé đang chập chững bước những bước đầu tiên. Khi đi, bé thường phải vịn vào tay của mẹ hoặc ghế để giữ thăng bằng. Đôi chân nhỏ xíu của bé bước đi không vững, thỉnh thoảng lại loạng choạng ngã xuống, nhưng bé chẳng bao giờ khóc mà chỉ cười rồi tiếp tục đứng lên. Bé Mai rất hiếu động, thích chạy nhảy khắp nhà và luôn tò mò với mọi thứ xung quanh. Bé đã bắt đầu bập bẹ vài từ đơn giản như "ba", "mẹ", và thường xuyên gọi mọi người trong nhà một cách ngây ngô. Tiếng cười khúc khích của bé luôn vang lên khắp nơi, khiến cho cả nhà đều cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc.
Nhìn bé Mai mỗi ngày lớn lên, tập đi và tập nói, em càng thêm yêu thương em bé dễ thương này. Bé Mai là niềm vui và tiếng cười của gia đình, ai cũng mong chờ bé sẽ sớm nói chuyện và chạy nhảy thành thạo hơn.
b. Viết bài văn tả một người hàng xóm mà em yêu quý.
Khu xóm nơi em sống có nhiều người tốt bụng, nhưng trong đó, em yêu quý nhất là bác Lan, người hàng xóm luôn ân cần và giúp đỡ mọi người xung quanh.
Bác Lan năm nay đã ngoài năm mươi tuổi, vóc dáng cao nhưng gầy gò, mái tóc điểm bạc vì năm tháng nhưng lúc nào cũng được chải gọn gàng. Khuôn mặt bác hiền hậu, ánh mắt dịu dàng và luôn nở nụ cười ấm áp. Mỗi buổi sáng, bác đều thức dậy từ sớm để quét dọn con ngõ nhỏ trước nhà và chăm sóc mảnh vườn xinh xắn với những luống hoa cúc vàng rực rỡ. Bác Lan rất chăm chỉ, thường giúp mọi người trong xóm khi có công việc cần. Em nhớ những lần mẹ em bận việc, bác không ngại giúp em trông em bé hoặc hướng dẫn em học bài. Dù bận rộn, nhưng bác luôn dành thời gian để chia sẻ, lắng nghe và trò chuyện với mọi người. Không chỉ vậy, bác còn rất tốt bụng, hay giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong xóm. Nhờ có bác mà không khí khu xóm lúc nào cũng trở nên vui vẻ, ấm cúng.
Em rất quý mến bác Lan vì sự nhiệt tình, tốt bụng và tấm lòng yêu thương của bác. Bác Lan không chỉ là một người hàng xóm mà còn là người mà em luôn kính trọng, như một người thân trong gia đình.