- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
- 5. Hãy đóng vai người thợ mộc, viết đoạn văn kể lại câu chuyện “Đẽo cày giữa đường”
- 6. Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
- 7. Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”
- 8. Qua văn bản Đẽo cày giữa đường, tác giả dân gian đã gợi cho ta bài học về: cần có chính kiến. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Đẽo cày giữa đường
- 10. Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- 11. Phân tích câu tục ngữ Cái răng cái tóc là góc con người
- 12. Phân tích câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động, con người, xã hội mà em ấn tượng
- 13. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
-
Bài 7. Thơ
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
- 2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
- 4. Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
- 5. Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 6. Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
- 8. Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
- 10. Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 11. Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 12. Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
- 13. Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
- 14. Cảm nhận bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
- 15. Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
-
Bài 8. Nghị luận xã hội
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Vẻ đẹp của lòng yêu nước
- 2. Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em chứng minh nhận định trên.
- 3. Viết đoạn văn (8-10) câu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 6. Một nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam là lòng yêu nước qua bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
- 7. Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 8. Viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản cùng tên của tác giả Phạm Văn Đồng
- 9. Viết đoạn văn ngắn (6-7 câu) suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 10. Viết đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 12. Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- 13. Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
-
Bài 9. Tùy bút và tản văn
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
- 2. Hãy viết đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
- 3. Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
- 4. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre bằng hình thức một đoạn văn
- 5. Cảm xúc trữ tình trong văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- 6. Nêu cảm nhận về văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
- 7. Đóng vai cây tre tự kể chuyện về mình
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
- 9. Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- 10. Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- 11. Hãy giới thiệu tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của nhà văn Huỳnh Như Phương
- 12. Hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 13. Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 14. Hãy giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thơ mộng trong tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 15. Nỗi nhớ quê hương của tác giả trong tản văn Trưa tha hương (Trần Cư)
-
Bài 10. Văn bản thông tin
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Viết bản tường trình
- 6. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 9. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 6. Viết bản tường trình
- 7. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 10. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề an toàn giao thông
-
Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 2. Hãy tóm tắt đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi.
- 3. Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi
- 4. Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
- 5. Trong vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng
- 6. Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng
- 8. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 9. Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.
- 10. Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 11. Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy
- 12. Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
- 13. Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
-
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ
- 3. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 4. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 5. Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- 6. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết
- 7. Phân tích bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên
- 8. Bằng hình thức đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông đồ
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Ông đồ
- 10. Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay
- 11. Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu
-
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Qua văn bản Bạch tuộc, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh con bạch tuộc
- 2. Hãy nêu cảm nhận của em về cuộc chiến đấu với con bạch tuộc của đoàn thủy thủ tàu No-ti-lớt
- 3. Hãy chỉ ra những chi tiết đặc sắc trong văn bản Bạch tuộc mà em ấn tượng
- 4. Nêu cảm nhận của em về nhân vật viên trung sĩ trong văn bản Chất làm gỉ
- 5. Qua văn bản Chất làm gỉ, hãy nêu suy nghĩ của em về hòa bình
-
Bài 4. Nghị luận văn học
- 1. Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về người bà trong bài Tiếng gà trưa
- 3. Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
- 4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa.
- 5. Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 6. Tình cảm quê hương trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 7. Hãy nêu cảm nhận của em về cách miêu tả loài vật, thiên nhiên trong truyện Đất rừng phương Nam
- 8. Hãy nêu cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện Đất rừng phương Nam
-
Bài 5. Văn bản thông tin
- 1. Nêu cảm nhận của em về những đặc sắc của ca Huế
- 2. Viết đoạn văn nêu hiểu biết của em về ca Huế
- 3. Qua văn bản Ca Huế, hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em
- 4. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về hoạt động: Thi nấu cơm
- 5. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về một trò chơi mà em yêu thích
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở địa phương em.
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện ở địa phương em: Hội khỏe Phù Đổng
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Tổng hợp 50 bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 2. Tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 3. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 5. Tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 4. Tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- 6. Tóm tắt văn bản Cây khế
- 7. Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 8. Tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 9. Tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 10. Tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 11. Tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 13. Tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 14. Tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 15. Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 17. Tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 18. Tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Tổng hợp 50 bài văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Con chim chiền chiện
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lượm
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Bắt nạt
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Ông đồ
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Một mình trong mưa
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Gặp lá cơm nếp
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lời của cây
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mẹ
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Những cánh buồm
- 14. Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Lời của cây
-
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Tổng hợp 50 bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 1. Viết bài văn phân tích nhân vật An-tư-nai trong Người thầy đầu tiên
- 2. Viết bài văn phân tích nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên
- 3. Viết bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 4. Viết bài văn phân tích nhân vật Sơn trong Gió lạnh đầu mùa
- 5. Viết bài văn phân tích nhân vật người bố trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 6. Viết bài văn phân tích nhân vật Mon trong Bầy chim chìa vôi
- 7. Viết bài văn phân tích nhân vật Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
- 8. Viết bài văn phân tích nhân vật An trong Đi lấy mật
- 9. Viết bài văn phân tích nhân vật Mên trong Bầy chim chìa vôi
- 10. Viết bài văn phân tích nhân vật người con trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 11. Viết bài văn phân tích nhân vật Nét Len trong Cuộc chạm trán trên đại dương
- 12. Viết bài văn phân tích nhân vật Thần Đồng trong Đường vào trung tâm vũ trụ
- 13. Viết bài văn phân tích nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 14. Viết bài văn phân tích nhân vật chú bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật cụ Phó bảng trong Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Côn trong Dọc đường xứ Nghệ
- 17. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé thợ nề trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
- 18. Viết bài văn phân tích nhân vật em bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- 19. Viết bài văn phân tích nhân vật Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa
- 20. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Tùng trong tác phẩm Chiếc đèn ông sao
- 21. Viết bài văn phân tích nhân vật Cecilia Paim trong tác phẩm Cây cam ngọt của tôi
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Mạnh trong văn bản Củ khoai nướng
- 22. Viết bài văn phân tích nhân vật Quải trong đoạn trích Giận Ông Giời
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu ấm trong đoạn trích Một cuộc đua của nhà văn Quế Hương
- 26. Viết bài văn phân tích nhân vật ông Một trong truyện Ông Một
-
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Tổng hợp 50 bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Viết bài văn biểu cảm về một người bạn
- 2. Viết bài văn biểu cảm về bố
- 3. Viết bài văn biểu cảm về ông nội
- 4. Viết bài văn biểu cảm về cô giáo
- 5. Viết bài văn biểu cảm về thầy giáo
- 6. Viết bài văn biểu cảm về người bà
- 7. Viết bài văn biểu cảm về mẹ
- 8. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương về lòng nhân hậu mà em ấn tượng
- 9. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương anh hùng mà em biết
- 10. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc sum vầy ngày Tết
- 11. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc quen biết được người bạn mới
- 12. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc ngày khai trường đầu tiên
- 13. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc em cảm thấy có lỗi nhất
- 14. Viết bài văn biểu cảm về buổi sinh nhật đáng nhớ nhất của em
- 15. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu danh lam thắng cảnh đáng nhớ nhất của em
- 17. Viết bài văn biểu cảm về kì nghỉ hè đáng nhớ nhất của em
- 18. Viết bài văn biểu cảm về việc làm tốt mà em đã từng làm
- 19. Viết bài văn biểu cảm về việc làm chưa tốt mà em đã làm
- 21. Viết bài văn biểu cảm về câu hát "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- 22. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề: Con người - vẻ đẹp và đa dạng của cuộc sống
- 23. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề thiện nguyện
- 16. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu di tích lịch sử đáng nhớ nhất của em
- 20. Viết bài văn biểu cảm về truyền thống Tôn sư trọng đạo
-
-
Viết văn bản tường trình
-
Tổng hợp 50 văn bản tường trình
- 1. Viết bản tường trình về việc mất xe đạp nơi gửi xe của trường
- 2. Viết bản tường trình về việc làm mất vé gửi xe
- 3. Viết bản tường trình về việc làm hư hại đồ dùng học tập của bạn
- 4. Viết bản tường trình về việc khởi xướng một cuộc dã ngoại khi chưa xin phép
- 5. Viết bản tường trình về việc chứng kiến một vụ bắt nạt
- 6. Viết bản tường trình về việc đi học muộn
- 7. Viết bản tường trình về việc mất tiền trong lớp
- 8. Viết bản tường trình về việc đánh nhau
- 9. Viết bản tường trình về việc nộp bài muộn
- 10. Viết bản tường trình về việc mất máy tính trong giờ toán
- 11. Viết bản tường trình về việc không học bài cũ
- 13. Viết bản tường trình về việc làm hỏng tivi nhà trường
- 14. Viết bản tường trình về việc làm hỏng cơ sở vật chất của trường
- 15. Viết bản tường trình về việc làm mất sổ ghi đầu bài của lớp
- 16. Viết bản tường trình về việc vứt rác sai nơi quy định
- 17. Viết bản tường trình về việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- 18. Viết bản tường trình về việc làm mất thẻ học sinh
- 19. Viết bản tường trình về việc bị mất tài sản do trộm đột nhập
- 20. Viết bản tường trình về việc sử dụng thuốc lá điện tử trong nhà trường
- 12. Viết bản tường trình về việc vi phạm nội quy nhà trường
-
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Trình bày ý kiến của em về vấn đề Thành công và thất bại, mặt nào mới là trải nghiệm bổ ích giúp con người tiến bộ (ý kiến đồng tình)
- 2. Trình bày ý kiến của em về 2 câu nói Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn câu nào là chân lý (ý kiến đồng tình)
- 3. Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên? (ý kiến đồng tình)
- 4. Trình bày ý kiến của em về Đồ dùng bằng nhựa - tiện ích và tác hại (ý kiến đồng tình)
- 5. Nêu ý kiến của em về vấn đề: Vệ sinh trường học là trách nhiệm của những người lao công đã được nhà trường trả lương
- 6. Nêu suy nghĩ của em về ý kiến: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích
- 7. Có ý kiến cho rằng: Tắt thiết bị điện trong giờ Trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng, vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 8. Có ý kiến cho rằng: Sách giáo khoa bố mẹ đã bỏ tiền mua, trở thành sở hữu của mình, nếu muốn mình có thể viết, vẽ vào đó. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 9. Bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
- 15. Trình bày ý kiến của em về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay
- 10. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề học sinh hiện nay mặc trang phục không phù hợp khi đến trường
- 11. Nêu suy nghĩ của em về tác hại của thuốc lá điện tử
- 12. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề trò chơi điện tử là không tốt (ý kiến đồng tình)
- 13. Trình bày ý kiến của em về vấn đề lợi ích và tác hại của mạng xã hội
- 14. Trình bày ý kiến của em về mặt lợi và hại của điện thoại thông minh
- 16. Nêu ý kiến của em về vấn đề giới trẻ phát cuồng vì thần tượng
- 17. Hiện nay, việc học sinh chọn bỏ học đi làm sớm hơn là học Đại học. Hãy trình bày quan điểm của em
- 18. Trình bày ý kiến của em về vấn đề bạo lực học đường
- 19. Trình bày ý kiến của em về câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
- 20. Tết cổ truyền có nên giữ hay không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên
- 21. Trình bày ý kiến của em về miệt thị ngoại hình
- 22. Có ý kiến cho rằng: Không thể sống thiếu tình bạn. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 23. Mọi thứ trên đời này đều có thể mất đi. Duy nhất chỉ có tình yêu thương là mãi mãi, hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- 24. Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và đất nước
- 25. Nêu ý kiến của em về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với học sinh
- 26. Trình bày ý kiến của em về thói ăn chơi đua đòi
- 27. Nêu suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học
- 28. Trình bày ý kiến của em về thói kiêu ngạo
- 29. Có ý kiến cho rằng sách là người bạn lớn nhất của con người, em hãy viết bài văn nghị luận về sự tán thành với ý kiến đấy
- 30. Viết bài văn trình bày ý kiến về vấn đề tiết kiệm điện, nước - nên hay không nên?
-
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Ngô Quyền
- 1. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt
- 3. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Kim Đồng
- 4. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Võ Thị Sáu
- 5. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Mạc Đĩnh Chi
- 7. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh
-
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bịt mắt bắt dê
- 2. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ô ăn quan
- 3. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thả diều
- 4. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cướp cờ
- 5. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thi thổi cơm
- 6. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi kéo co
- 7. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy dây
- 8. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đấu vật
- 9. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đá bóng
- 10. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cờ người
- 11. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ném tung còn
- 12. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chuyền
- 13. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi rồng rắn lên mây
- 14. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi mèo đuổi chuột
- 15. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chim bay cò bay
- 16. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy bao bố
- 17. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bóng chuyền
- 18. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi Đá cầu
- 19. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi trốn tìm
- 20. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy lò cò
- 21. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đập niêu đất
-
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Hướng dẫn chung
- 1. Cách làm bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Cách làm bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Cách làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Cách làm văn bản tường trình
- 1. Cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Cách viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 1. Cách viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Cách viết đoạn văn tóm tắt văn bản
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Tổng hợp 50 đoạn văn tóm tắt văn bản
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 22. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 21. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 20. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
- 19. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 18. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cây khế
- 17. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 16. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 15. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 14. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 13. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 11. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 10. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 9. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 8. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 7. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 6. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé quàng khăn đỏ
- 4. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Tấm Cám
- 3. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé bán diêm
- 2. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Gió lạnh đầu mùa
-
Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên? (ý kiến đồng tình) lớp 7
Dàn ý chi tiết
1. Mở đoạn:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên?
2. Thân đoạn:
- Giải thích:
+ Trò chơi điện tử là một trò chơi sử dụng các thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi được trải nghiệm.
+ Học sinh ham mê trò chơi điện tử bỏ bê học tập, nói dối phụ huynh
+ Các quán net mọc lên như nấm từ cổng trường cho đến các khu dân phố, mở cửa 24/7 luôn sẵn sàng phục vụ.
- Nguyên nhân
+ Do mải chơi
+ Do quá căng thẳng việc học tập
+ Do bị dụ dỗ
- Hậu quả
+ Học hành chểnh mảng
+ Nói dối để được đi chơi điện tử
+ Hành vi ăn cắp, ăn trộm tiền để đi chơi điện tử
+ Đàn đúm, đua đòi, tốn thời gian tiền bạc, dễ bị lừa bởi tội phạm công nghệ cao
- Mở rộng vấn đề: Chơi giỏi game cũng là nghề kiếm tiền. Không ham mê, sa đà một cách tiêu cực.
3. Kết đoạn:
- Khái quát lại vấn đề nghị luận.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Trò chơi điện tử là một hoạt động giải trí không còn xa lạ với chúng ta trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Tuy nhiên, chính nó cũng đã làm dấy lên những tranh cãi nảy lửa trong xã hội, rằng: Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên?
Vốn trò chơi điện tử là các trò chơi giải trí trên các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, máy chơi game. Nó được sáng tạo ra nhằm giúp con người vui chơi, giải trí, giảm sự buồn chán. Tùy vào hoàn cảnh, thời gian và tính cách, mà mỗi người có thể tìm thấy một trò chơi điện tử phù hợp với mình. Từ đó giúp vượt qua thời gian trống, hoặc giải tỏa tinh thần, tìm đến niềm vui cùng sự thư giãn. Tuy nhiên, dần dần theo thời gian, các trò chơi điện tử dần dần bộc lộ những tác hại của mình. Trước hết, hiện tượng say mê, sa đà vào game đã khiến người chơi bỏ bê các hoạt động khác, thậm chí cắt bỏ hết các mối quan hệ xã giao bên ngoài để có nhiều thời gian chơi game hơn. Bên cạnh đó, việc ngồi một chỗ sử dụng thiết bị điện tử trong thời gian dài còn gây hại đến mắt và cơ thể của người dùng. Ngoài ra, một số game điện tử ngày nay được tạo ra để “hút máu” người dùng, khiến họ bất chấp tất cả, làm mọi thứ để có tiền nộp vào game. Đặc biệt, một số game còn có nội dung quá bạo lực, khiến thần kinh người chơi căng thẳng và dễ bắt chước theo các hành động nguy hiểm ấy. Do đó, nhiều người dần dần có cái nhìn ít thiện cảm cho trò chơi điện tử. Và cho rằng nên ngăn cấm việc con em mình chơi trò chơi điện tử.
Tuy nhiên, cũng như mọi thứ trên đời, trò chơi điện tử vừa có mặt tốt nhưng cũng có mặt xấu. Yếu tố then chốt ở đây chính là bản thân con người. Nếu chúng ta biết cân đối thời gian và cách chơi, thể loại trò chơi thì sẽ có thể phát huy tối đa các tác hại của nó. Vì vậy, theo quan điểm của em, thì chúng ta có thể chơi trò chơi điện tử nhưng không nên quá say mê nó.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Hiện nay, trò chơi điện tử là một hình thức giải trí vô cùng phổ biến. Nhiều ý kiến trái chiều được đưa ra về việc liệu có nên ham mê trò chơi điện tử hay không. Cá nhân em là một người thường giải trí lúc rảnh rỗi bằng trò chơi điện tử, thì ủng hộ ý kiến nên chơi trò chơi này.
Trò chơi điện tử là tên gọi chung của các trò chơi trên các thiết bị điện tử như máy chơi game, điện thoại di động, máy tính… Những trò chơi này thường chia thành nhiều cấp độ, có hình ảnh đẹp, cốt truyện hấp dẫn nên thu hút nhiều người chơi.
Bản thân em cho rằng, những trò chơi điện tử này đem lại những lợi ích tích cực cho người chơi. Trước hết nó giúp giải trí và thư giãn sau các giờ học tập căng thẳng. Những giây phút chơi game còn đem lại niềm vui và sự hạnh phúc cho người chơi, không hề kém những trò chơi khác. Ngoài ra, các trò chơi điện tử còn giúp chúng ta có thêm những người bạn mới, kết nối mọi người với nhau dù có khoảng cách địa lý xa xôi. Bên cạnh đó, các trò chơi điện tử còn góp phần củng cố sự tập trung, khả năng tư duy, lập kế hoạch. Bởi để dành chiến thắng trong các sự kiện, cấp bậc cao, thì người chơi cũng phải có kế hoạch và chiến lược nhất định. Những trò chơi điện tử còn có chức năng chơi theo nhóm, giúp tăng khả năng hợp tác, làm việc nhóm và giúp đưa mọi người lại gần với nhau hơn.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng, bên cạnh những lợi ích đấy, trò chơi điện tử cũng tồn tại những tác hại nhất định. Chẳng hạn như một số bạn trẻ vì quá say mê trò chơi, mà quên cả việc học, nghỉ ngơi, khiến cả việc học tập lẫn sức khỏe đều bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, là không ít trường hợp các bạn có hành vi trộm cắp để có tiền chơi game. Rồi tinh thần bị căng thẳng, bạo lực hóa do các trò chơi điện tử.
Thế nhưng, chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế được những tác hại ấy của trò chơi điện tử. Như chỉ chơi trò chơi khi đã hoàn thành bài tập về nhà, không chểnh mảng việc học. Không chơi trò chơi quá lâu, có sự nghỉ ngơi phù hợp để bảo vệ mắt và sức khỏe. Nói không với các trò chơi quá bạo lực hay gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần người chơi.
Khi chúng ta thực hiện được những điều đó, thì trò chơi điện tử sẽ trở thành một hoạt động giải trí lành mạnh và thú vị.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Trò chơi điện tử gần đây đã tràn ngập vào nước ta và có những ảnh hưởng nhanh chóng. Sự hấp dẫn của các trò chơi đã cuốn hút người chơi ngay từ thời gian đầu. Nhiều người không thế kìm hãm sự thích thú khi tham gia trò chơi, vậy nên đã tiếp tục chơi với thời gian rất lâu. Hành động đó đã gây nên tình trạng nghiện game ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
Đầu tiên, đó là sự hao tổn sức khoẻ. Khi ngồi lâu, chăm chú vào màn hình, sức khoẻ giảm sút rõ rệt, cận thị, rối loạn thần kinh… kéo theo là việc học yếu dần. Nhưng đáng cảnh báo nhất là hiện tượng trộm cắp, các hành vi thuộc nhiều loại tệ nạn xã hội. Từ chỗ trộm cắp chỉ là hành động bước đầu, lâu dần thành bản tính xấu. Không phủ nhận sức hấp dẫn và lợi ích mà trò chơi điện tử mang lại. Nguyên nhân cũng do trách nhiệm của phụ huynh và ý thức của mỗi học sinh. Nhiều phụ huynh đã đặt toàn bộ niềm tin vào con mình, chỉ biết việc kiếm tiền mà xao nhãng việc chăm sóc, dạy dỗ con cái. Không thể đổ lỗi hoàn toàn cho sự thiếu quan tâm, chăm sóc con cái của những bậc làm cha, làm mẹ. Nếu mỗi học sinh chúng ta đều tự nhận thức được cách chơi điện tử lành mạnh, có mức độ thì sẽ không tồn tại nhiều hệ lụy xấu. Vậy điều nên làm hiện nay là giáo dục cho thế hệ trẻ biết tác hại của trò chơi điện tử, tránh tình trạng nghiện game dẫn đến những hậu quả đáng buồn. Nhà trường phối hợp với gia đình trong việc quan tâm giáo dục con trẻ.
Chúng ta hãy cảnh giác với trò chơi hấp dẫn nhưng cũng không ít tai hại này. Xã hội sẽ trở nên tươi đẹp hơn nếu những thói hư tật xấu dần được loại bỏ. Những gì tốt đẹp chúng ta cần phát huy, đưa nó trở về đúng giá trị sử dụng. Trò chơi điện tử cũng như vậy, ít nhất chúng ta hãy vì tương lai của bản thân mà không bị chi phối bởi những đam mê không đáng.
Bài tham khảo Mẫu 1
Thế kỉ XXI là thời đại của khoa học công nghệ. Hiện nay, mạng Internet đã phủ sóng toàn cầu tạo điều kiện cho những người trẻ được tiếp cận với những tiến bộ của nhân loại. Công nghệ càng phát triển kéo theo những trò chơi điện tử cũng ngày càng tràn lan, đa dạng phong phú về thể loại, độ tuổi. Trò chơi điện tử cũng là một vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn của mọi người hiện nay
Trò chơi điện tử là những trò chơi giải trí trên mạng. Đó là một thú vui tiêu khiển rất phổ biến của người trẻ hiện nay, chỉ cần có một máy tính có kết nối mạng là có thể chơi bất cứ trò gì mình thích.Trò chơi điện tử mang tính giải trí rất cao, vì thế nó đã cuốn hút không ít bạn trẻ. Không thể phủ nhận mặt tích cực của trò chơi điện tử đã giúp học sinh giải tỏa căng thẳng sau những giờ học mệt mỏi ở trường, giảm stress, lấy lại tinh thần, năng lượng để học tập và làm việc. Trò chơi điện tử lại là một phương tiện giải trí không tốn nhiều tiền, người chơi ở bất kì độ tuổi nào cũng có thể tìm cho mình trò chơi phù hợp với các mức độ khó dễ khác nhau. Hơn nữa, trò chơi điện tử cũng yêu cầu chúng ta phải vận dụng đầu óc một cách linh hoạt. Nếu biết chơi một cách hợp lí, trò chơi điện tử sẽ phát huy đúng tác dụng của nó, là một công cụ hữu ích giúp chúng ta giải tỏa áp lực, căng thẳng.
Tuy nhiên, nếu chơi vượt quá mức độ phù hợp, chúng ta dễ dàng trở thành những con nghiện của trò chơi điện tử. Giống như con dao hai lưỡi, trò chơi điện tử cũng có những mặt hại khó lường được hậu quả. Trò chơi điện tử có ở khắp mọi nơi, từ máy tính đến điện thoại, ipad... Trước sức cám dỗ ghê gớm của nó, nhiều học sinh đã không thể kháng cự. Những quán net mọc lên nhiều như nấm sau mưa, đi qua có thể dễ dàng bắt gặp những học sinh đang say mê với trò chơi của mình, nhìn màn hình máy tính như có một sức hút lạ kỳ. Các bạn chơi đến quên ăn quên ngủ nên thường mệt mỏi, chán nản, hậu quả là bỏ bê học hành. Một số học sinh còn trốn học đi chơi điện tử, ảnh hưởng đến các bạn khác và làm cha mẹ, thầy cô buồn lòng. Một khi đã quá sa đà vào trò chơi điện tử thì sẽ không có lối ra.
Trò chơi điện tử không chỉ làm tốn thời gian tiền bạc mà còn đạo đức của học sinh suy tồi. Nhiều bạn vì để có tiền chơi điện tử mà nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ. Chúng ta đã chứng kiến trên tivi, báo đài tin tức những bạn học sinh độ tuổi chỉ từ mười ba đến mười tám, nghiện trò chơi điện tử đến mức giết người cướp của, thậm chí để có tiền, các bạn còn nỡ xuống tay với cả những người thân yêu bên cạnh mình. Hiện trạng đó làm cho toàn xã hội phải bức xúc, nhà trường, phụ huynh, thầy cô và những người làm công tác giáo dục phải trăn trở, suy nghĩ. Vậy là từ mục đích chỉ để giải trí, trò chơi điện tử đã hủy hoại sức khỏe cùng đạo đức của học sinh, trở thành một vấn đề cấp thiết khiến toàn xã hội quan tâm.
Để trò chơi điện tử không ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân, chúng ta cần biết sắp xếp thời gian chơi một cách hợp lý: chỉ chơi sau giờ học, mỗi lần từ 30 phút đến một tiếng. Các bạn cũng nên đặt học tập nên hàng đầu, tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. Nhà trường cũng nên tổ chức những sân chơi bổ ích cho học sinh, có sự kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh để theo dõi giờ giấc học tập của con em. Bản chất của trò chơi điện tử không xấu, nó ảnh hưởng như thế nào phụ thuộc vào chính bản thân chúng ta.
Trò chơi điện tử là một món ăn tinh thần quen thuộc với bất kì người học sinh nào. Mỗi chúng ta hãy biết khai thác những điểm tốt của trò chơi điện tử để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Bài tham khảo Mẫu 2
Trò chơi điện tử là những trò chơi trên các thiết bị điện tử chúng ta quen gọi với tên game. Những trò chơi điện tử được thiết kế rất sinh động, bắt mắt và thú vị thu hút rất nhiều người chơi, đặc biệt là các bạn trẻ. Không thể phủ nhận trò chơi điện tử với thiết kế rất sinh động dễ khiến người ta có cảm giác thích thú và say mê. Và quả thực, trong một giới hạn nhất định, những trò chơi điện tử cũng đem lại những tác dụng tích cực như: giúp con người thư giãn, giải tỏa căng thẳng đầu óc sau những giờ phút học tập và làm việc căng thẳng mệt mỏi. Thêm nữa, nhiều game được thiết kế có khả năng phát triển trí tuệ cho con người. Trò chơi điện tử cũng rèn luyện khả năng phản xạ cho tay, mắt,…và khả năng ngôn ngữ. Thông qua những trò chơi online, mỗi chúng ta có thể tăng cường giao lưu kết nối, mở rộng mối quan hệ xã hội,…
Bên cạnh những lợi ích đó, trò chơi điện tử cũng tồn tại rất nhiều tác hại đối với đời sống con người nếu như không kiểm soát. Người chơi chơi liên tiếp trong vòng nhiều tiếng hay nhiều ngày sẽ dẫn tới hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi. Chơi điện tử nhiều sẽ gây xao nhãng học tập, một số trò chơi mang tính chất bạo lực, con người rất dễ bắt chước. Nhiều vụ án mạng xảy ra khi các bạn trẻ học tập trong game. Rồi còn rất nhiều những tệ nạn xã hội nảy sinh từ đây như trộm cắp, cướp giật,…chỉ để có tiền chơi điện tử. Quá chú tâm vào thế giới ảo sẽ làm mất đi những mối quan hệ tốt đẹp xã hội ngoài đời,… Có rất nhiều tác hại của trò chơi điện tử mà nguyên nhân chủ yếu nhất chính là do người chơi không kiểm soát, làm chủ được bản thân. Gia đình quản lí không chặt chẽ hoặc không có sự quan tâm thỏa đáng đến con em mình để các em thiếu thốn về mặt tinh thần nên đành tìm đến trò chơi điện tử. Nhà trường chưa chú trọng đến giáo dục kĩ năng sống ngoài kiến thức,…Tất cả những điều ấy khiến tệ nạn nghiện game đang ngày càng phổ biến.
Bản thân trò chơi điện tử là không xấu và thực ra trò chơi điện tử còn được coi như một môn thể thao trí óc. Tuy nhiên, người chơi đang biến trò chơi điện tử trở thành có hại. Để khắc phục điều này, mỗi chúng ta cần cân nhắc lựa chọn cho mình những trò chơi hợp lí, nhắc nhở mình chơi với mức độ vừa phải. Gia đình cần quản lí và quan tâm đến con mình nhiều hơn, nhà trường cần giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh bên cạnh việc dạy kiến thức. Như vậy mới có thể ngăn chặn và đẩy lùi những tác hại của việc lạm dụng trò chơi điện tử đem lại.
Chúng ta hãy làm trò chơi điện tử trở nên thực sự văn minh và đúng với ý nghĩa của nó khi xuất hiện. Hãy để chúng ta sau này, mỗi khi nhắc đến trò chơi điện tử sẽ mang một thái độ tích cực chứ không phải là những hệ lụy khó lường.
Bài tham khảo Mẫu 3
Xã hội đang ngày một phát triển tiên tiến, công nghệ thông tin điện tử vì thế cũng vì thế mà ra đời theo như máy tính, điện thoại…Trò chơi điện tử là một game giải trí được lập trình trên các thiết bị này. Nó vốn là một trò chơi giải trí lành mạnh nhưng hiện tượng nghiện game mà sao nhãng học hành và gây nhiều hậu quả tai hại đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay.
Tác hại ban đầu của việc chơi điện tử là tốn thời gian, học sinh không có thời gian làm bài, học bài dẫn đến kết quả học tập sa sút. Học sinh cảm thấy chán học và lại bỏ đi chơi. Chơi điện tử còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bởi khi ngồi gần máy tính hay điện thoại quá lâu sẽ làm mắt bị cận thị, người mệt mỏi, thần kinh căng thẳng. Hơn nữa đam mê điện tử còn tiêu tốn tiền bạc của gia đình, trò chơi điện tử khiến người chơi bị nhiễm những điều bạo lực, bắn phá, cuốn con người vào một thế giới ảo. Một tác hại nữa của trò chơi điện tử là thay đổi nhân cách con người. Học sinh chăm ngoan, học giỏi có thể trở thành học sinh hư, phiền lòng cho bố mẹ, thầy cô. Người chơi điện tử còn kéo theo nhiều tệ nạn xã hội. Tất cả đều do ham muốn nhất thời và sự bồng bột. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ham mê trò chơi điện tử. Có thể bởi gia đình, bố mẹ mải làm việc không quan tâm đến con cái. Chúng ta không thể loại bỏ nguyên nhân chủ quan là do người chơi không tự chủ, không làm chủ được suy nghĩ, hành động, ham muốn của bản thân. Bên cạnh đó, nhà trường, xã hội cũng góp một phần không nhỏ vào nguyên nhân dẫn đến học sinh ham mê điện tử.
Vậy làm thế nào để khắc phục và ngăn chặn tình trạng này. Bắt đầu từ chính những người chơi. Các bạn học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường phải xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập, phải rèn luyện, tu dưỡng, đạo đức, đặt tương lai của bản thân lên trên hết. Đã xác định được lí tưởng thì phải lên những mục tiêu rõ ràng, không lãng phí thời gian, sức lực và tiền bạc vào những điều vô bổ. Biết làm chủ bản thân, coi trò chơi điện tử như một trò giải trí, tiếp xúc với nó có chừng mực, hạn chế, không bị tác động bởi sự rủ rê của bạn bè. Đối với xã hội cần tuyên truyền, giáo dục cho mọi người thấy được tác hại của việc ham mê điện tử quá mức, hướng các bậc phụ huynh đến việc quan tâm nhiều hơn con cái, kiểm soát sát sao, quản lí giờ giấc học tập của con em mình nhằm tránh xa những đam mê tai hại. Nhà trường cần giáo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ích, những sân chơi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham gia. Hãy lắng nghe mọi tâm tư, nguyện vọng của học sinh, đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết.
Ham mê điện tử là những ham muốn nhất thời và tác hại không lường trước được. Hãy cùng nhau chung tay góp sức để ngăn chặn và đẩy lùi hệ lụy của trò chơi điện tử. Mỗi chúng ta hãy vì tương lai của bản thân và xã hội, hãy biết cách chơi những trò chơi điện tử văn minh, kiểm soát.