- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10 Cánh diều
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch Cánh diều
- Hướng dẫn chung
-
Nghị luận văn học
-
Bài 1: Thần thoại và sử thi
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Chiến thắng Mtao Mxây
- 3. Thần Trụ Trời Cánh Diều
- 4. Ra-ma buộc tội
- 5. Thực hành tiếng việt trang 32
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- 8. Tự đánh giá trang 40
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Chiến thắng Mtao Mxây
- 3. Thần Trụ Trời
- 4. Ra-ma buộc tội
- 5. Thực hành tiếng việt trang 32
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- 8. Tự đánh giá trang 40
- 1. Phân tích Hê – ra – clet đi tìm táo vàng
- 2. Phân tích hình tượng nhân vật Hê – ra – clet
- 3. Phân tích chiến thắng Mtao Mxây
- 4. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
- 5. Thái độ của tác giả sử thi đối với chiến lược trong Chiến thắng Mtao Mxây
- 6. Giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại
- 7. Phân tích truyện Thần trụ trời
- 8. Phân tích Ra – ma buộc tội
- 9. Phân tích nhân vật Ra- ma
- 10. Phân tích nhân vật Xi- ta
-
Bài 2: Thơ Đường luật
- 1. Cảm xúc mùa thu
- 2. Tự tình (Bài 2)
- 3. Thu điếu
- 4. Thực hành tiếng việt trang 51
- 5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu của một vấn đề
- 7. Tự đánh giá trang 59
- 1. Cảm xúc mùa thu
- 2. Tự tình (II)
- 3. Thu điếu
- 4. Thực hành tiếng việt trang 51
- 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu của một vấn đề
- 7. Tự đánh giá trang 59
- 1. Hiểu biết về nhà thơ Đỗ Phủ
- 2. Dàn ý nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng
- 3. Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu
- 4. Phân tích bài thơ Thu hứng
- 5. Cảm nhận về bài thơ Thu hứng
- 6. Phân tích bài thơ Tự tình II
- 7. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II
- 8. Phân tích bài thơ Thu điếu
- 9. Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu
-
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Mắc mưu Thị Hến
- 3. Thị Mầu lên chùa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 80
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- 7. Tự đánh giá trang 87
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Mắc mưu Thị Hến
- 3. Thị Mầu lên chùa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 80
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- 7. Tự đánh giá trang 87
- 1. Phân tích văn bản Xúy Vân giả dại
- 2. Phân tích nhân vật Xúy Vân
- 3. Cảm nhận về bi kịch tình yêu của Xúy Vân
- 4. Phân tích nhân vật Thị Hến
- 5. Phân tích văn bản Thị Mầu lên chùa
-
Bài 7:Thơ tự do
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 1. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- 2. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chí Phèo
- 3. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Lão Hạc
- 4. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- 5. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 6. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Sống mòn
- 7. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Bước đường cùng
- 8. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Đất rừng phương Nam
- 9. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Lều Chõng
- 10. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm Đời thừa
- 11. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Giăng sáng
- 12. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm Đôi mắt
- 13. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Số đỏ
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 1. Viết bài văn phân tích bài thơ Nói với con
- 2. Viết bài văn phân tích bài thơ Đợi mẹ
- 3. Viết bài văn phân tích bài thơ Đồng chí
- 4. Viết bài văn phân tích bài thơ Lá đỏ
- 5. Viết bài văn phân tích bài thơ Nắng mới
- 6. Viết bài văn phân tích bài thơ Nhớ đồng
- 7. Viết bài văn phân tích bài thơ Mẹ Tơm
- 8. Viết bài văn phân tích bài thơ Nằm trong tiếng nói yêu thương
- 9. Viết bài văn phân tích bài thơ Thu vịnh
- 10. Viết bài văn phân tích bài thơ Xuân về
-
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 1. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen thức khuya
- 2. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hoãn
- 3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hút thuốc
- 4. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi trễ
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập về nhà
- 6. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen kì thị người khác giới
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen kì thị người tàn tật
- 8. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen coi thường những người có hoàn cảnh khó khăn
- 9. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực
- 10. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm nhuộm tóc là hư hỏng
-
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 1. Viết bài báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo
- 2. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi Ê - đê
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về Thơ Đường luật
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi Đăm Săn
- 5. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi anh hùng
- 6. Viết báo cáo nghiên cứu về nhân vật Thánh Gióng
- 7. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu Lịch sử, văn hóa, xã hội và giáo dục người Chăm ở Việt Nam
-
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 1. Viết bài văn Nghị luận về văn hóa hội nhập
- 2. Viết bài văn Nghị luận về bạo lực học đường
- 3. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng nghiện game
- 4. Viết bài văn Nghị luận về chiến tranh
- 5. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 6. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 7. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng bán hàng rong
- 8. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 9. Viết bài văn Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 10. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Sự ảnh hưởng của bùng nổ dân số
- 11. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Tác hại của chất độc màu da cam
- 12. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Tranh chấp biển Đông
- 13. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Biển đảo Việt Nam
- 14. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Thần tượng trong giới trẻ
- 15. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Vượt khó vươn lên trong học tập
- 16. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng vô cảm
-
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 1. Viết văn bản nội quy thư viện
- 2. Viết văn bản nội quy lớp học
- 3. Viết văn bản nội quy câu lạc bộ Guitar
- 4. Viết văn bản nội quy Câu lạc bộ máu
- 5. Viết văn bản nội quy trong công viên
- 6. Viết văn bản hướng dẫn những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội chùa Hương
- 7. Viết văn bản những điều cần lưu ý khi tham quan chùa Dâu ở Bắc Ninh
-
-
Viết bài luận về bản thân
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
-
Hướng dẫn chung
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 1. Cách làm bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 1. Cách làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 1. Hướng dẫn cách làm báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 1. Hướng dẫn cách làm văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 2. Cách mở bài cho văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 3. Cách kết bài cho văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 1. Hướng dẫn cách viết bài luận về bản thân
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài luận về bản thân
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài luận về bản thân
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 1. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt
- 2. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Vũ Như Tô
- 3. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Romeo và Juliet
- 4. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Trưởng giả học làm sang
- 5. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Tôi và chúng ta
- 6. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Đổi tên cho xã
- 7. Viết bài văn nghị luận về vở Chèo Thị Mầu lên chùa
-
Hướng dẫn cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng lớp 10
Hướng dẫn phân tích để bài
- Kiểu bài:
+ “Văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng” là văn bản do cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân xây dựng. Trong đó, nội quy nêu ra các quy định, yêu cầu còn bản hướng dẫn đưa ra các chỉ dẫn về phương hướng, cách thức thực hiện các hoạt động nơi có sự tham gia của nhiều người.
-Yêu cầu đối với kiểu bài:
+ Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ phù hợp với mẫu cấu trúc chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
+ Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện hoặc không được thực hiện trong không gian công cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật
+ Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Dàn bài chung
Phần mở đầu văn bản
- Tên của tổ chức ra thông báo: Được viết ở góc trái, phía trên của văn bản
- Tên của văn bản nội quy: Nêu rõ không gian công cộng và nhóm hành vi được yêu cầu (nội quy sử dụng thư viện, nội quy tham quan bảo tàng,…) được viết bằng chữ in hoa, khổ lớn.
- Lời dẫn: Là câu dẫn dắt vào nội dung cụ thể của nội quy, hướng dẫn
Phần nội dung văn bản
- Các mục: Nêu rõ các yêu cầu, quy định của tổ chức, các hành vi cần được thực hiện hoặc không được phép thực hiện. Mỗi mục thường được đánh dấu bằng các kí hiệu như số thứ tự, gạch đầu dòng,…
Phần kết thúc văn bản
- Nêu rõ tên tổ chức, cơ quan lập văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn.
Ví dụ minh họa Mẫu 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A
NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT A
Thư viện trường THPT A yêu cầu các cán bộ, nhân viên, học sinh trong trường khi đến thư viện cần thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định sau:
I. Nội quy chung
1. Yêu cầu bắt buộc
- Xuất trình Thẻ Cán bộ/Học sinh và check in qua đầu đọc mã vạch tại cửa ra vào.
- Tuân thủ các nội quy, quy định của Thư viện về tra tìm tài liệu, đọc, mượn, truy cập tài liệu, giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị.
- Phải giữ gìn tài liệu, trang thiết bị, tài sản, thực hiện nếp sống văn minh, văn hóa trong ăn mặc, giao tiếp tại Thư viện.
- Không được dùng Thẻ của người khác và không cho người khác sử dụng Thẻ của mình.
- Không được làm hư hại, xáo trộn tài liệu, tài sản; không tự ý thay đổi các chương trình liên quan đến phần mềm trên máy tính.
- Không tự ý sao chụp tài liệu dưới mọi hình thức.
- Không được truy cập thông tin có nội dung không lành mạnh, sử dụng, khai thác, chuyển tải các nguồn tin bất hợp pháp, gây hại cho lợi ích Quốc gia.
- Trước khi chuyển công tác (đối với cán bộ, nhân viên) hoặc trước khi ra trường (đối với HS), cần phải trả các tài liệu, sau đó được cấp Giấy xác nhận “Đã trả hết sách Thư viện”.
- Học sinh phải học chương trình “Hướng dẫn sử dụng thư viện” mới được sử dụng tài liệu tại các phòng của Thư viện.
2. Trường hợp bị mất Thẻ
- Đối với học sinh cần phải làm đơn xin cấp lại Thẻ, có xác nhận của GVCN, sau đó xin xác nhận tại Thư viện để được cấp lại thẻ.
- Đối với cán bộ, nhân viên cần làm đơn xin cấp lại Thẻ, có xác nhận của Hiệu trưởng, sau đó xin xác nhận tại Thư viện để được cấp lại thẻ.
3. Các hình thức xử lý vi phạm nội quy
3.1. Trường hợp vi phạm nội quy thông thường
- Tự ý mang sách của phòng Đọc về nhà: Thu Thẻ, tước quyền sử dụng Thư viện trong thời gian 06 tháng.
- Quá hạn: sách giáo khoa 500đ/ ngày; sách tham khảo 1.000đ/ngày; sách khác 1.500đ/ngày.
- Rách sách: thu kinh phí đóng sách.
- Cắt xén tài liệu: tước quyền sử dụng Thư viện thời hạn 01 năm, nộp phạt gấp 3-10 lần tùy mức độ nghiêm trọng.
- Viết, vẽ bẩn vào sách: Thu Thẻ
- Mất nhãn mã số mã vạch: 5.000 đ/nhãn.
- Làm mất sách: mua mới (nếu có)+10.000đ (xử lý nghiệp vụ)
- Phô tô (nếu không có) + 20.000đ (xử lý nghiệp vụ+bản gốc)
- Các trường hợp khác gặp Quản lý thư viện
3.2. Trường hợp vi phạm nội quy nghiêm trọng
- Giả mạo chữ ký, sử dụng thẻ của người khác (cho người khác mượn thẻ), lấy sách của Thư viện: thu Thẻ từ 06 tháng trở lên. Tùy theo mức độ nghiêm trọng Trung tâm sẽ thông báo trường hợp đó cho Lớp và Trường xem xét xử lý.
II. Thời gian phục vụ:
- Thư viện phục vụ các ngày trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 7).
- Thời gian cụ thể:
+ Sáng: Từ 7h đến 11h30
+ Chiều: Từ 13h đến 17h
Thư viện trường THPT A
Ví dụ minh họa Mẫu 2
Phòng GD & ĐT …. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường …… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NỘI QUY LỚP HỌC
Điều 1: Tôn trọng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Kính trọng người lớn, lễ phép với thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè; không đánh nhau gây mất đoàn kết trong lớp học; không nói tục, chửi bậy.
Điều 2: Thi đua học tốt: Đi học đúng giờ (có mặt ở trường trước 15 phút khi buổi học bắt đầu), Nghỉ học phải có lý do, phải có giấy xin phép được phụ huynh ký xác nhận; Học bài, làm bài tập trước khi đến lớp.
Điều 3: Đến lớp học: phải học bài và làm bài tập đầy đủ; phải có đủ đồ dùng học tập; đầu tóc, quần áo gọn gàng nghiêm túc, mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường; giữ gìn vệ sinh chung của lớp của trường; không xả rác, vứt rác bừa bãi; có ý thức giữ gìn bảo vệ của công.
Điều 4: Học sinh có mặt trong lớp sau khi kết thúc hiệu lệnh báo hiệu bắt đầu tiết học. Trường hợp lớp chưa có giáo viên thì phải giữ trật tự, lớp trưởng hoặc bí thư lên báo cáo với ban giám hiệu.
Điều 5: Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, có ý thức tham gia xây dựng bài; không được nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp. Chỉ được phát biểu hoặc trình bày ý kiến khi được giáo viên cho phép.
Điều 6: Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể.
Điều 7: Tất cả học sinh phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các điều trong nội quy học sinh. Nếu vi phạm tùy theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT và quy định xử lý học sinh vi phạm của trường.
Ví dụ minh họa Mẫu 3
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA HỘI LIM
Hội Lim là một lễ hội truyền thống được tổ chức vào ngày 11 - 14 tháng giêng ở trung tâm thị trấn Lim và những khu vực lân cận quanh Lũng Giang, Lũng Sơn, Nội Duệ, Đình Cả. Đây là một lễ hội lớn, hàng năm thu hút hàng vạn khách tham quan từ khắp các tỉnh thành trong cả nước. Lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa của quê hương Kinh Bắc.
Hội Lim vốn bắt nguồn từ lễ hội hàng Tổng, ra đời từ nhiều thế kỷ trước. Để tưởng nhớ những người có công lao với quê hương, hàng năm dân chúng mở hội, rước đồ tế lễ lên trên đình Lim, chùa Hồng Ân. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, hội Lim dần có sự thay đổi về hình thức, thời gian tổ chức. Sau thống nhất là một lễ hội truyền thống được tổ chức vào ngày 11 - 14 tháng giêng âm lịch, được mở mang với quy mô lớn, đồ cúng, tế ngày càng hoành tráng hơn để thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân dành cho người có công với quê hương.
Du khách thập phương về hội Lim chơi hội ngoài tìm hiểu kỹ các thông tin về thời gian, tiến trình tổ chức, cũng cần chú ý một số lưu ý của Ban tổ chức hội Lim như sau:
Ngày chính của hội Lim là ngày 13/1 âm lịch. Trong ngày sẽ có các nghi thức tế lễ, hát hò và nhiều hoạt động sinh hoạt phong phú khác. Chính ngày này sẽ rất đông đúc nên quý khách tham quan cần chú ý về phương tiện di chuyển, đi lại đảm bảo an toàn nhất.
Khi dâng hương, cúng bái trong đình Lim chỉ nên cúng đồ chay, hương hoa nhẹ nhàng, hạn chế đốt quá nhiều hương khói.
Ở phần hội sẽ có hát quan họ trên sông. Du khách tuyệt đối không được lại gần bờ sông để nghe hát quan họ, vì rất dễ xảy ra tình trạng trượt chân, rơi xuống hồ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Chuẩn bị đồ ăn nhẹ, nước uống đầy đủ để có thể tham gia được các hoạt động vui chơi, giải trí của hội Lim.