- Trang chủ
- Lớp 8
- Ngữ văn Lớp 8
- Lý thuyết Văn 8 Lớp 8
- Tập làm văn
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
-
Tiếng Việt
-
Biệt ngữ xã hội
-
Từ ngữ địa phương
-
Đảo ngữ
-
So sánh
-
Từ tượng hình
-
Từ tượng thanh
-
Các kiểu đoạn văn
-
Từ Hán Việt
-
Sắc thái nghĩa của từ
-
Câu hỏi tu từ
-
Nghĩa tường minh
-
Nghĩa hàm ẩn
-
Trợ từ
-
Thán từ
-
Từ đồng nghĩa
-
Thành phần biệt lập
-
Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
-
Câu phủ định
-
Câu khẳng định
-
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
-
-
Tập làm văn
-
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 1. Thơ thất ngôn bát cú là gì?
- 2. Thơ tứ tuyệt Đường luật là gì?
- 3. Thơ trào phúng là gì?
- 4. Bài văn phân tích một tác phẩm văn học là gì?
- 5. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt Đường luật)?
- 6. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích tác phẩm thơ trào phúng?
- 7. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích tác phẩm truyện?
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ
-
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
-
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
-
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
-
Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
-
Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại một chuyến đi
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KHI VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI
TRƯỚC KHI VIẾT | a. Lựa chọn đề tài: liệt kê một số chuyến tham quan đi tích lịch sử, văn hóa mà mình đã từng tham gia, sau đó, chọn một chuyến đi đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất để kể lại b. Tìm ý - Đó là chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa nào? Do ai tổ chức? Mục đích của chuyến tham quan là gì? - Chuyến đi diễn ra như thế nào? - Khung cảnh của điểm tham quan có gì nổi bật? - Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa đó? c. Lập dàn ý - Mở bài: + Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa + Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi - Thân bài: + Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…) + Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc,…) - Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa |
VIẾT BÀI | Trong quá trình viết, cần lưu ý: - Các ý của bài viết đảm bảo phản ánh đúng trình tự thời gian của chuyến tham quan, ứng với từng điểm không gian khu di tích - Nêu được những hoạt động nổi bật khiến chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa để lại ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cho em - Ngôn ngữ bài viết cần sinh động, vừa kể chi tiết, cụ thể vừa thể hiện được cảm xúc; sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ, các yếu tố miêu tả, biểu cảm… để tăng sức hấp dẫn cho bài viết |
CHỈNH SỬA BÀI VIẾT | Sau khi hoàn thành bài viết, rà soát và chỉnh sửa theo gợi ý sau: - Nếu bài viết chưa giới thiệu rõ về chuyến tham quan, cần viết cụ thể hơn - Nếu bài viết nêu chưa đầy đủ các hoạt động chính theo trình tự thời gian thì bổ sung và sắp xếp lại - Nếu việc kể, tả chưa làm nổi bật được đặc điểm của khu di tích và ấn tượng của người viết thì hình dung lại để viết thêm - Nếu bài viết chưa nêu rõ cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi thì bổ sung |