- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân Chân trời sáng tạo
- Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Giải Bài tập đọc trang 3, 4, 5 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải Bài tập Tiếng Việt trang 5, 6, 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải Bài tập Nói và nghe trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc
- 2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc hai văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 6. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có giặc ngoại xâm?
- 7. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
- 8. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Sự tích Hồ Gươm
- 9. Viết đoạn văn lý giải về việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
- 11. Hãy viết một đoạn văn đóng vai Hồ Gươm tự kể sự tích của mình.
- 12. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 13. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- 14. Từ văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- 15. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- 16. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về
- 17. Hãy viết một đoạn văn đóng vai bánh chưng, bánh giầy tự kể về sự tích của mình
- 18. Em hãy viết đoạn văn nêu ra ý nghĩa của yếu tố thần kỳ trong “Bánh chưng bánh giầy”
-
Bài 2: Miền cổ tích
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại được một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập 2
- 1. Giải bài tập Đọc trang 15 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong truyện Sọ Dừa
- 2. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Sọ Dừa
- 3. Viết đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật Sọ Dừa
- 4. Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng nhân dân thể hiện qua truyện cổ tích “Sọ Dừa”
- 5. Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh
- 6. Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu giới thiệu về em bé thông minh
- 7. Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ nêu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về trí tuệ của dân gian trong truyện “Em bé thông minh”
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 11. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng “ở hiền gặp lành” được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 13. Dựa vào truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động và tính cách của người anh
- 14. Viết một đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”
- 15. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về chi tiết Heung Bu được chim nhạn trả ơn
- 16. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Nol Bu và Heung Bu
-
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm bịp
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập bài 3
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập 3
- 1. Giải bài tập Đọc trang 27 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài ca dao số 4
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận của em về bài ca dao số 1
- 3. Viết đọan văn ngắn nêu cảm nhận về bài ca dao số 2
- 4. Tìm 5 đến 6 hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách báo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về đoạn thơ sau: Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Việt Nam quê hương ta.”
- 8. Từ văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng – Bùi Mạnh Nhị, em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”
- 9. Viết đoạn văn nêu lên tình cảm của tác giả Bùi Mạnh Nhị được thể hiện trong văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
- 10. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về hai câu thơ cuối bài “Hoa bìm”: Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tuổi thơ trong bài “Hoa bìm”
- 12. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Hoa bìm”
-
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm của bản thân
- 8. Ôn tập 4
- 1. Giải bài tập Đọc trang 39 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 49, 50 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Viết đoạn văn đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt
- 3. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của chính mình bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ
- 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 5. Viết đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản “Giọt sương đêm”
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nhân vật Bọ Dừa trong văn bản “Giọt sương đêm”
- 7. Đóng vai Bọ Dừa viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán diễn tả lại tâm trạng của mình trong câu chuyện “Giọt sương đêm”
- 8. Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Giọt sương đêm bằng lời của nhân vật do em tự chọn.
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 11. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cô Gió trong văn bản “Cô Gió mất tên"
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong văn bản “Cô gió mất tên”
- 14. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về chi tiết đi tìm tên của cô Gió trong “Cô Gió mất tên”
-
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Giải bài tập Đọc trang 61, 62 SBT Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 63, 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 64 Sách bài tập Ngữ Văn tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ văn bản “Lao xao”, hãy viết một đoạn văn tả khu vườn vào buổi sáng
- 2. Viết đoạn văn ngắn 6 đến 8 dòng nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Lao xao”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lao xao”
- 4. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Thương nhớ bầy ong”
- 5. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong “Thương nhớ bầy ong”.
- 6. Từ văn bản “Thương nhớ bầy ong”, em hãy viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của những điều nhỏ bé trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Đánh thức trầu”
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình trong “Đánh thức trầu”
- 9. Từ văn bản “Đánh thức trầu”, em hãy viết đoạn văn về sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong văn bản “Một năm ở tiểu học"
- 11. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về văn bản “Một năm ở Tiểu học”
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Bài tập Đọc trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 10 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”
- 4. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong văn bản.
- 5. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống
- 6. Từ văn bản “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người thầy trong văn bản “Tuổi thơ tôi"
- 8. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 9. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Tuổi thơ tôi”
- 10. Từ truyện ngắn “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình bạn
- 11. Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 12. Từ văn bản “Con gái của mẹ”, viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) có sử dụng dấu ngoặc kép kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Con gái của mẹ"
- 14. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật người con trong văn bản “Con gái của mẹ”
- 15. Viết một đoạn văn giới thiệu về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- 16. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
- 17. Viết một đoạn văn phân tích ý nghĩa của hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên
-
Bài 7: Gia đình thương yêu
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Bài tập Đọc trang 16 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến
- 2. Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ sau đây: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng trải đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong văn bản “Những cánh buồm”
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Những cánh buồm”
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ "Mây và sóng"
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về nhân vật em bé trong bài thơ Mây và sóng
- 9. Qua văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”, hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm anh chị em trong gia đình
- 10. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật chị gái trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 11. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu em trai trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 12. Từ văn bản “Con là…”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tình yêu thương cha mẹ dành cho con cái
- 13. Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu về bài thơ “Con là” - Y Phương
- 14. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong bài thơ Con là…
-
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Bài tập Đọc trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn
- 2. Em hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn"
- 3. Em hãy viết đoạn văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên"
- 4. Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn"
- 5. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 6. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) phân tích hình tượng người anh hùng Thánh Gióng
- 7. Từ văn bản “Góc nhìn”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc “thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân” để đạt đến thành công trong cuộc sống
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về văn bản “Góc nhìn”
- 9. Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản “Góc nhìn”
- 10. Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những ích lợi gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên.
- 11. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
- 12. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về vấn đề hạnh phúc
- 13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về hạnh phúc
-
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại:Cô bé bán diêm
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô bé bán diêm
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (Phần nói - bài 9)
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Bài tập Đọc trang 41 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 48 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ câu chuyện về món quà của Dagny, viết đoạn văn suy nghĩ về cách cho và nhận
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dagny
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lẵng quả thông”
- 4. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu bé Bum trong “Con muốn làm một cái cây”
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình được thể hiện qua truyện ngắn "Con muốn làm một cái cây"
- 7. Cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong văn bản “Và tôi nhớ khói”
- 8. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh khói trong “Và tôi nhớ khói”
- 9. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tôi” trong tùy bút “Và tôi nhớ khói”
- 10. Cho câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm". Hãy viết đoạn văn cho câu chủ đề trên
- 11. Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm và bốn lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé
- 12. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
-
Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Bài tập Đọc trang 59 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”
- 2. Viết đoạn văn thuyết minh về cây lúa
- 3. Viết đoạn văn trình bày lễ hội về cây lúa mà em biết
- 4. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Trái Đất – Mẹ của muôn loài”
- 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong
- 8. Từ văn bản "Hai cây phong", hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) về tình yêu quê hương
- 9. Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn “Hai cây phong”
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về môi trường sống hiện nay
- 11. Viết đoạn văn chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình
- 12. Viết một đoạn văn về vấn đề ô nhiễm môi trường
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm về chuyến đi
- 2. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi công viên
- 3. Kể lại một trải nghiệm về một chuyến du lịch của em
- 4. Kể lại một kì nghỉ hè mà em nhớ nhất
- 5. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi biển của em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi lên vùng cao của em
- 1. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi về quê
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất
- 1. Kể lại trải nghiệm về ngày khai giảng mà em nhớ nhất
- 2. Kể lại trải nghiệm về ngày đầu tiên đi học của em
- 3. Kể lại một lần đi lạc của em
- 4. Kể lại một trải nghiệm buồn đáng nhớ của em
- 5. Kể lại một trải nghiệm đã trở thành kỉ niệm sâu sắc đối với em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về một lần không vâng lời
- 7. Kể lại một trải nghiệm giúp em có ý thức vươn lên trong học tập
- 8. Kể lại một trải nghiệm giúp đỡ người khác của em
- 9. Kể lại một trải nghiệm mà em nhận được sự giúp đỡ từ người khác
- 10. Kể lại một trải nghiệm về một thành tích hay chiến thắng của em
- 11. Viết bài văn kể về một lần em mắc lỗi
- 12. Kể lại một trải nghiệm bị điểm kém của em
- 13. Kể lại một trải nghiệm của em về một ngôi trường mới
- 14. Kể lại một trải nghiệm đi tắm biển của em
- 15. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em với mẹ
- 16. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc xe đạp, người bạn đường của em
- 17. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc cặp sách, người bạn gần gũi của em
- 18. Viết bài văn kể về buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em
-
Tổng hợp 50 bài văn kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em
- 1. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất dưới mái trường của em
- 2. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất với bạn bè của em
- 3. Kể lại một kỉ niệm trong một tiết học mà em nhớ nhất
- 4. Kể lại một kỉ niệm ngày tết mà em nhớ nhất
- 5. Kể về một người làm việc trong trường (bác lao công, bảo vệ, cô thủ thư,...)
- 6. Viết bài văn kể lại một kỉ niệm với người bạn thân của em
-
Tổng hợp 50 bài văn chia sẻ một trải nghiệm về nơi em từng sống hoặc từng đến
- 1. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Dòng sông quê em mùa nước lũ
- 2. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cảnh đẹp của Sa Pa
- 3. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một cảnh thân quen bình dị nơi em ở
- 4. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình
- 5. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Đền Hùng (Phú Thọ)
- 6. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một vùng hương quế Trà Bồng
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Tổng hợp 150 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Nói với con
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Con là
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trường hoa (Tago)
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Lượm (Tố Hữu)
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trời xanh của mỗi người
- 11. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đất nước
-
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Tổng hợp 50 đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài ca dao
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Công cha như núi thái sơn
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Chăn trâu đốt lửa
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Cánh cò cõng nắng qua sông
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
- 7. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này
- 8. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
- 9. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về ca dao: Con cò mà đi ăn đêm
-
Tổng hợp 50 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Việt Nam quê hương ta
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Hoa bìm
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Về thăm mẹ
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Chuyện cổ nước mình
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Tiếng ru
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Gánh mẹ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Lục bát về cha
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ : Quê hương ngọt ngào của Anh Dung Dung
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Mẹ của Phan Huỳnh Vân Anh
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Cây dừa
-
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Tổng hợp 50 bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tả cảnh sinh hoạt trên sân trường giờ ra chơi
- 2. Tả cảnh sinh hoạt gói bánh chưng ngày Tết
- 3. Tả cảnh cuộc thi bóng đá
- 4. Tả cảnh sum họp của gia đình
- 5. Tả cảnh tiết sinh hoạt mỗi tuần của lớp em
- 6. Tả cảnh sinh hoạt vào dịp tết Trung thu
- 7. Tả cảnh sinh hoạt của gia đình em đêm giao thừa
- 8. Tả cảnh sinh hoạt chợ quê
- 9. Tả cảnh sinh hoạt của người dân quê em
- 10. Tả cảnh sinh hoạt dưới cờ
- 11. Tả cảnh sinh hoạt dọn nhà đón Tết
- 12. Viết bài văn tả cảnh chợ Tết quê em
- 13. Viết bài văn tả cảnh đường phố lúc tan tầm
- 14. Tả cảnh sinh hoạt trên biển
-
Tổng hợp 50 bài văn tả khung cảnh thiên nhiên xung quanh em
- 1. Viết bài văn tả cảnh quen thuộc trên đường đến trường
- 2. Viết bài văn tả cảnh quê hương em vào một buổi sáng đầu xuân
- 3. Viết bài văn tả cảnh một đêm trăng đẹp
- 4. Viết bài văn tả cảnh cánh đồng quê em
- 5. Viết bài văn tả cảnh biển buổi sáng sớm
- 6. Viết bài văn tả cảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời
- 7. Viết bài văn tả cảnh cơn mưa mùa xuân
- 8. Viết bài văn tả cảnh mùa đông trên quê hương em
- 9. Viết bài văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
-
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em từng tham gia
- 1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Tết nguyên đán
- 2. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày 20/11
- 3. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: hội chợ xuân
- 4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện Ngày tựu trường
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày hội đọc sách trường em
- 6. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Ngày khai trường
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đêm giao thừa ở nhà em
- 8. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Buổi sinh hoạt lớp em
- 9. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Câu chuyện đêm Trung Thu mà em thích nhất
- 10. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớp
- 11. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một tiết học thú vị
- 12. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- 13. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Chuyện xóm tôi
- 14. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Thầy Thành lên lớp
- 15. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đoàn ngựa thồ lên vùng cao
-
Tổng hợp 50 bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 1. Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại câu chuyện Thạch Sanh
- 2. Đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện Cây khế
- 3. Đóng vai nhân vật cô Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám
- 4. Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại câu chuyện Sọ Dừa
- 5. Đóng vai nhân vật chàng trai kể lại câu chuyện Cây tre trăm đốt
- 6. Đóng vai nhân vật cô Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám
-
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong trường học
- 1. Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 2. Trình bày ý kiến về vấn đề chơi game
- 3. Trình bày ý kiến về mặt lợi và hại của mạng xã hội
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về bạo lực học đường
- 5. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Tình trạng nói tục trong học sinh hiện nay
- 6. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Nguyên nhân của tình trạng bạo lực học đường hiện nay
- 7. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Những biện pháp xóa bỏ bạo lực học đường
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp
- 9. Suy nghĩ của em về hiện tượng không học bài, không làm bài tập ở nhà
- 10. Suy nghĩ của em về thói ăn chơi đua đòi
- 11. Suy nghĩ của em về hiện tượng lười phát biểu xây dựng bài trong giờ học của học sinh hiện nay
- 12. Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh sử dụng điện thoại tràn lan
- 13. Suy nghĩ của em về hiện tượng giúp đỡ nhau trong học tập
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 1. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ông em, người giữ nếp sinh hoạt khoa học và chuẩn mực
- 2. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bà em, người tần tảo và giàu nghị lực
- 3. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bố em, trụ cột của gia đình
- 4. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Mẹ em, người giữ lửa cho mái ấm gia đình
- 5. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ngôi nhà của em luôn ấm áp tình yêu thương
- 6. Trình bày ý kiến về vấn đề nuôi thú cưng trong nhà
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề mỗi thành viên trong gia đình cần làm gì để xây dựng tổ ấm
- 8. Trình bày ý kiến về vấn đề tầm quan trọng của tình cảm gia đình
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- 1. Nghị luận về chiến tranh
- 2. Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 3. Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 4. Nghị luận về hiện tượng vô cảm
- 5. Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 6. Tình trạng ngắt bẻ cành lá, cây cối
- 7. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm không khí
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường biển
- 9. Suy nghĩ của em về tệ nạn buôn ma túy
- 10. Trình bày ý kiến về vấn đề không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của một bộ phận học sinh
- 11. Viết bài văn trình bày ý kiến về đối xử công bằng với người khuyết tật
- 12. Nêu suy nghĩ về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thế hệ trẻ
- 13. Nêu suy nghĩ về lòng tự hào đối với quê hương
- 14. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường nước
-
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Tổng hợp 50 biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch cho chuyến tham quan
- 2. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tập luyện văn nghệ
- 3. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch đến thăm nhà và chúc tết các thầy cô
- 4. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức liên hoan
- 5. Viết biên bản cuộc thảo luận nhóm đưa ra phương pháp học tập hiệu quả
- 7. Viết biên bản cuộc họp thống nhất vấn đề vệ sinh lớp học
- 6. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
-
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
-
Hướng dẫn chung
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 3. Cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 2. Hướng dẫn cách làm bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 1. Hướng dẫn cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 2. Cách mở bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 3. Cách kết bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Hướng dẫn cách viết bài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Tổng hợp các cách kết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Hướng dẫn cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em (kỉ niệm của bản thân)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cơn nổi giận của Thủy Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Sức mạnh của nhân dân khi đất nước có giặc (qua truyện Thánh Gióng)
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác (qua truyện Thạch Sanh)
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về một truyện cổ tích hay (qua truyện Thạch Sanh)
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên nhìn hình thức bên ngoài để đánh giá (qua truyện Sọ Dừa)
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hãy chia sẻ với những phận người còn nghèo khổ (qua truyện ngắn Cô bé bán diêm)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một bài thơ, ca dao
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về phong cảnh quê Bác
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Nỗi nhớ quê nhà: Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Tình yêu quê hương đất nước
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cây tre tiêu biểu cho sức sống của người dân Việt Nam (qua bài cây tre Việt Nam của nhà thơ Thép Mới)
- 7. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Những cơn mưa miền Bắc
- 8. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Mưa cuối mùa
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, truyện ngắn
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên kiêu căng, coi thường người khác (qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên)
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Nghệ thuật có khả năng thức tỉnh con người
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Cách nhìn nhận về vẻ đẹp của một con người
- 4. Bài học cuộc sống được rút ra từ văn bản Điều không tính trước của Nguyễn Nhật Ánh
-
Kể lại một trải nghiệm đã trở thành kỉ niệm sâu sắc đối với em lớp 6
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm mà em sẽ kể: Trong cuộc đời, mỗi người đều có những trải nghiệm đáng quý. Nó đã đem đến cho chúng ta nhiều bài học quý giá trong cuộc sống. Và tôi cũng có một trải nghiệm như vậy…
II. Thân bài
1. Giới thiệu về trải nghiệm
- Dẫn dắt: Có thể kể một câu chuyện để dẫn dắt đến trải nghiệm của bản thân.
- Giới thiệu về trải nghiệm:
+ Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?
+ Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: người thân, thầy cô, bạn bè…
2. Kể lại diễn biến
- Hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm: Nhân một sự kiện đặc biệt; Một lần mắc lỗi…
- Những sự kiện xảy ra trải nghiệm: Kể lần lượt những sự kiện diễn ra theo trình tự cụ thể.
- Bài học rút ra được từ trải nghiệm: Trân trọng cuộc sống, yêu mến mọi người xung quanh…
- Suy nghĩ, cảm xúc sau trải nghiệm: Bản thân trưởng thành hơn, cần sống có trách nhiệm…
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm đối với người viết: trân trọng trải nghiệm, học hỏi được những điều quý giá…
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Cuối tuần vừa rồi, em đã được cùng anh và dì lên núi hái nấm. Đó thực sự là một trải nghiệm tuyệt vời mà em không bao giờ quên được.
Trước khi đi, em được trang bị một bộ áo quần dài tay, đeo một đôi ủng, một đôi găng tay, mang một cái sọt tre ở trên lưng và một cây gậy dài. Tất cả giúp bảo vê em khỏi các loài sâu bọ có trong cỏ.
Gọi là núi, nhưng thật ra nơi hái nấm là một ngọn đồi thông nhỏ. Em đi cùng anh trai, còn dì thì đi hướng khác. Vừa đi, em vừa bắt chước anh, dùng gật gạt nhẹ lá khô ra để tìm nấm. Đồng thời còn phải chú ý không hái phải nấm độc nữa. Đến nơi, em nhanh chóng tìm được một gia đình nấm lớn. Em liền nhanh chóng ngồi xuống, hái nấm lên rồi cho vào giỏ. Sau đó, em và anh trai tìm được rất nhiều nấm. Đặc biệt có cái còn to như bàn tay của anh khi xòe ra cơ. Hết một buổi hái nấm, em đã thấm mệt và ra khá nhiều mồ hôi. Nhưng nhìn giỏ nấm đầy ụ của mình, em lại quên hết mệt nhọc và cảm thấy phấn khởi vô cùng.
Tối hôm ấy, em được ăn món canh nấm và nấm xào do chính mình hái. Món ăn đó vẫn được mẹ nấu như ngày thường mà sao ngon lạ lùng. Trải nghiệm hái nấm ngày hôm ấy, em còn lâng lâng sung sướng nhớ mãi thôi.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Mấy ngày hôm nay, trời đã bước vào mùa đông. Không khí lạnh lẽo khiến em nhớ đến một trải nghiệm tuyệt vời của mình vào mùa đông năm ngoài.
Hôm đó, cả lớp chúng em đã cùng nhau tham gia hoạt động gói bánh chưng để tặng cho những bạn nhỏ ở làng SOS. Sáng sớm, chúng em cùng cô giáo và các mẹ đi chợ mua nguyên liệu làm bánh. Nào lá dong, lá chuối, thịt lợn, nếp, đỗ xanh… Chỉ đếm thôi cũng hoa cả mắt. Sau đó, chúng em về khu bếp ở trường bắt đầu sơ chế. Các cô và mẹ sẽ thái thịt, ướp gia vị. Còn chúng em thì nhận nhiệm vụ rửa lá. Tuy lạnh nhưng bạn nào cũng vui lắm.
Khâu tiếp theo là khâu được nhiều mong đợi nhất, chính là gói bánh. Dưới bàn tay thoăn thoắt của các mẹ, những chiếc bánh xinh xắn được ra đời. Chúng em cũng tập gói theo hướng dẫn tỉ mỉ của mẹ, của cô. Tuy không được đẹp và vuông vức, nhưng đó cũng là những chiếc bánh do chính tay chúng em gói được. Cuối cùng, bánh được đem đi luộc. Đến tối muộn, bánh mới chín. Chúng em vớt bánh ra, cho vào túi giấy rồi mang đến trao tận tay các bạn nhỏ ở làng SOS. Nhìn nụ cười hạnh phúc của các bạn khi nhận bánh, em cảm thấy vui vẻ vô cùng.
Ngày hôm đó, tuy rất vất vả, nhưng em lại cảm thấy sung sướng và tự hào vô cùng. Vì đã có thể tự làm bánh chưng, và hơn hết là trao đi tình yêu thương của mình đến mọi người.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Nếu ai hỏi về trải nghiệm đáng nhớ nhất, thì em sẽ luôn nghĩ ngay về một trải nghiệm đã xảy ra từ cách đây gần một năm rồi.
Đó là lần mà em được về quê nội, cùng ông bà ra đồng gặt lúa. Tuy đã nhiều lần về quê chơi, nhưng lần ấy là lần đầu tiên em được về đúng ngày ra đồng như thế. Sáng ấy, em thức dậy từ sớm, bắt chước ông bà đội nón, đeo găng tay, mặc áo quần dài, rồi đi bộ ra đồng. Đến nơi, em thực sự choáng ngợp với cảnh vật nơi đây. Cả một vùng trời vàng ươm, rộng mênh mông hiện lên chói lóa dưới ánh mặt trời. Mùi lúa chín thơm nồng nà, ngây ngất khiến em ngây ngẩn cả người. Nhưng rồi tiếng cười, tiếng nói, tiếng máy nổ râm ran đã gọi em về. Vì còn bé, chưa làm được nhiều, nên em nhận nhiệm vụ trông đồ và tiếp nước cho ông bà, các bác. Hễ ai khát nước, em sẽ mang nước và khăn mát lại ngay. Ông nội trêu em là cứ như một chú sóc nhỏ vậy. Cuối ngày, khi đã gặt xong, mọi người sẽ tuốt lúa ngay tại ruộng. Em xin ông cho được giúp mọi người. Thế là, em được phân công buộc miệng túi thóc sau khi đã đầy. Phải qua mấy lần lóng ngóng, em mới quen được cách xỏ dây và buộc qua vỏ bao dày như các bác. Xong xuôi, người em mệt lả, nhễ nhại mồ hôi, hai tay thì nhức mỏi. Nhưng mà em vẫn thấy vui sướng lắm. Vì đã góp được một chút sức lực giúp ông bà.
Bây giờ, đã trôi qua lâu rồi, nhưng dường như âm thanh tuốt lúa ầm ầm, mùi thơm của rơm, của thóc hôm ấy vẫn phảng phất quanh em. Thật là thích thú.
Bài tham khảo Mẫu 1
Mỗi lần nhìn thấy mái tôn nhà, em lại nhớ về một trải nghiệm cách đây một năm làm cho em nhớ lại và rùng mình vì ớn lạnh. Hồi ấy, lúc đó nhà em chưa xây anh em ở lớp 8, em học lớp 5.Trước hôm sẽ xảy ra sự việc em xem tivi kênh VTV1 thì nghe bảo sẽ có một cơn bão số mười bốn và đúng như vậy.Hôm đó là một ngày cuối tuần khá mát mẻ. Buổi sáng, bầu trời nắng nhè nhẹ có tiếng chim hót "líu lo,líu lo" ,mọi người vẫn làm việc như bình thường. Buổi chiều, trời bắt đầu âm u vì mây đen kéo tới khiến cho từ người đến động vật đều về chỗ ở của mình hoặc động vật chui vào một nơi kín đáo ấm áp để trú ẩn.
Rồi đến buổi tối, trời bắt đầu nổi gió lớn, đất trời phẳng phất mùi mưa cũng không khí lạnh buốt toàn thân, nhà nhà đóng cửa kín mít. Rồi chuyện gì đến thì cũng đến,mưa rơi xuống từng hạt từng hạt rồi thành mưa lớn dày đặc và thành bão. Những hạt mưa như những hòn đá bị ai ném xuống một cách mạnh bạo. Gió thì như muốn cuốn bất cứ ai ra ngoài. Rồi mất điện nhà ai cũng tối om chỉ lấp lánh nhỏ ánh nhỏ của những ngọn nến ấm. Anh và em vẫn đang chơi đùa mà không biết chuyện lớn sắp xảy ra ,mẹ cũng vậy, lúc này mẹ đang nấu chè đỗ đen. Đột nhiên, có một tiếng sét lớn đánh vang trời khiến ai cũng giật mình. Mấy cái máy tôn ở đầu cũng bắt đầu rung lắc và rồi "bụp" ba hàng máy tôn nằm ngang tróc lên, bật ngửa ra đằng sau. Anh em em bắt đầu đồng thanh hét :" Mẹ ơi "rồi chạy xuống chỗ mẹ .Lúc đầu, mẹ chưa hiểu nên mẹ tức giận mắng làm sao:" làm sao mà hét to thế hả?" và rồi hai anh em em nói không ngớt rằng, anh em nói: "Mẹ ơi, mái tôn bật rồi". Em nói với mẹ: "Mái bật dài lắm mẹ ạ!"; mẹ hốt hoảng nói: "Này đừng có trêu mẹ nữa, bão đã làm cho mẹ lo lắng lắm rồi!". Anh em em cùng nói:
- Không tin mẹ lên mà xem ạ!
Anh em vừa đẩy mẹ lên, vừa nói:
- Sợ lắm mẹ ạ!
Em thì đi theo mẹ và anh. Đến đấy, mẹ sợ hãi suýt ngất, rồi mẹ lấy lại bình tĩnh và bảo: "Thôi ba mẹ con mình tránh xa chỗ này ra, nhưng phải dọn đồ cho khỏi bị ướt đã, nhớ cẩn thận các con nhé!". Sau khi để đồ đạc ở chỗ khô ráo thì mẹ em nhắn tin cho bố bảo rằng tạnh mưa hẵng về. Sáng hôm sau, mẹ em nhờ mấy bác hàng xóm sang sửa lại cái mái tôn. Ôi hậu quả thật là đáng sợ. Sau khi mái tôn bật, lá cây, giấy rác từ ngoài đường bay vào bẩn bụi hết chỗ nói. Còn sàn thì ướt và bẩn, còn có cả mấy mảnh kính vỡ nữa. Nó làm cho mẹ em cảm thấy thật tồi tệ. Cả nhà em phải mất hàng giờ để quét dọn đống đổ nát đó.
Còn về em, sau khi dọn xong, em ra ngoài vườn thì thấy hai cái cây gắn bó với em từ lúc sinh ra, đó là cây Sấu và cây Xoài mà bà nội em đã trồng khi còn sống, cây Sấu thì mất tích không dấu vết, còn cây Xoài thì bật gốc. Thấy thế em buồn lắm. Rồi em lại thấy mấy cái tường rào, cửa cổng vỡ hết, và bị đổ xuống như có một cơn lốc xoáy đã cuốn hết mọi thứ của gia đình em. Em đã tưởng như chỉ có gia đình em là mất đi nhiều thứ nhưng em đã lầm. Nhà bà Hải bán thịt bên cạnh nhà em có một cái cửa cuốn trước giờ vẫn cố định, nhưng sau đêm hôm đó cái cửa cuốn nhà Bà đã bay xa cách tận ba căn nhà tính từ nhà bà đến đó. Mấy cái mái tôn thì bật cong còn mái ngói thì vỡ vụn. Em nghĩ những thứ đó đã tồi tệ rồi nhưng khi em đi học em đã thấy một ngôi trường mầm non đổ nát, điều đó thật khủng khiếp đến nỗi những người sống xung quanh họ còn nói rằng, họ nghe thấy những tiếng nổ "đùng đoàng" bên ngôi trường và họ đã cho bác bảo vệ ở nhờ nhà họ trước khi bác về nhà mình.
Em rất thương những người đã mất mát nhiều thứ (trong đó có gia đình em) trong cơn bão. Em mong những người đó sẽ xây dựng lại tài sản vốn có của họ, và em cũng mong bố mẹ em sẽ xây lại một ngôi nhà vững chắc để cho gia đình em sẽ không lo lắng khi bão đến. Em sẽ nhớ mãi trải nghiệm kinh sợ này, vì đây là một trải nghiệm đáng nhớ của em.
Bài tham khảo Mẫu 2
Có ai đó đã từng nói rằng: “Chúng ta sinh ra để sống và để trải nghiệm cuộc sống”. Và mỗi trải nghiệm sẽ đem đến cho con người thật nhiều điều ý nghĩa.
Nghỉ hè năm nay, tôi được về quê thăm ông bà ngoại. Lần đầu tiên, tôi có thời gian ở lại quê để thăm thú khắp mọi nơi. Ba tháng hè trôi qua với rất nhiều trải nghiệm thú vị. Tôi cũng có thêm nhiều bài học bổ ích hơn cho bản thân.
Buổi sáng hôm đó, tôi dậy từ rất sớm. Sau khi ăn sáng xong, tôi tạm biệt ông bà để theo gia đình bác Sáu ra đồng thu hoạch lúa. Tôi háo hức vô cùng vì đây là lần đầu tiên tôi được làm công việc này. Ánh nắng ấm áp làm tan những giọt sương sớm còn đọng trên những chiếc lá. Những ruộng lúa vàng ươm trải dài mênh mông. Gió từ xa thổi vào khiến cho những hàng lúa đung đưa như nhảy múa trước gió. Từ phía đường làng đi lại, một vài bác nông dân vừa đi vừa trò chuyện thật vui vẻ. Không khí buổi sáng trên cánh đồng thật trong lành.
Ông mặt trời chẳng mất chốc đã lên đến đỉnh đầu. Tiếng chim gọi nhau ríu rít nghe thật vui tai. Lúc này, cánh đồng như được bao phủ bởi một màu vàng thật ấm áp của nắng. Những bông lúa vàng ươm, trĩu nặng nữa. Mùi lúa thơm theo những cơn gió lan tỏa khắp cánh đồng. Những chú trâu được thả đang thung thăng gặm cỏ ở phía đồi cỏ. Đàn cò trắng chao lượn vài vòng trên không rồi đáp xuống nghỉ ngơi.
Bác Sáu cùng mọi người trong gia đình đã xuống đồng làm việc. Tôi đi theo chị Hạnh - con gái của bác Sáu. Năm nay, chị học lớp chín, đang nghỉ hè nên chị ra đồng phụ giúp bố mẹ. Chị đã dạy tôi cách cầm liềm, cách cắt lúa. Tôi làm theo sự hướng dẫn của chị nhưng không hề dễ dàng. Sau khoảng mười lăm phút loay hoay, tôi cũng cắt được bó lúa đầu tiên. Tôi cầm bó lúa mà sung sướng hò rèo. Bác Sáu còn khen tôi học hỏi nhanh nữa. Mọi người rất nhanh đã quay trở về với công việc của mình. Tôi nhìn đôi bàn tay của bác Sáu cắt lúa nhanh thoăn thoắt. Dưới cái nắng hè, tôi đã thấm mệt từ lâu. Còn mọi người xung quanh thì vẫn đang say mê làm việc. Tôi thêm khâm phục những người nông dân.
Sau một buổi sáng, chúng tôi đã cắt được một nửa ruộng lúa. Bàn tay của tôi mỏi nhừ từ lâu. Nhưng tôi vẫn vui vẻ khi lần đầu tiên được làm công việc này. Buổi trưa hôm đó, tôi đã ăn được tới ba bát cơm và ngủ một giấc ngon lành đến chiều muộn.
Trải nghiệm này đã giúp tôi nhận ra giá trị của lao động. Tôi cũng thêm cảm phục và trân trọng những người nông dân, cùng những sản phẩm mà họ đã tạo ra.
Bài tham khảo Mẫu 3
Từ khi sinh ra em luôn được bố mẹ dạy bảo những lời hay lẽ phải. Khi đi học, bố mẹ dặn em phải cố gắng học tập thật tốt để tiếp thu được nhiều kiến thức, phải biết yêu thương mọi người, trân trọng những người bên cạnh. Nhất là hãy luôn nhớ bạn bè như chính người anh, em của mình. Và nhờ thế, em đã có một người bạn khiến em không bao giờ quên.
Hôm đó là một ngày thứ hai đầu tuần như bao ngày bình thường khác. Em vui vẻ cất bước đến trường thật sớm, ngồi vào bàn học và tận hưởng ngày mới bắt đầu. Khi tiếng trống vang lên, cô giáo bước vào lớp, đi theo sau cô là một bạn mới, cô giáo giới thiệu bạn ấy tên là Ngọc ở lớp A chuyển sang. Bạn ấy là một người rất hiền và dễ thương. Cô giáo đã xếp bạn ấy ngồi cạnh em và nhắc nhở em giúp đỡ bạn ấy làm quen với môi trường mới.
Hai tiết học trôi qua thật vui vẻ, tiếng trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến, cả lớp em đổ ào ra như ong vỡ tổ. Hôm nay, em ngồi yên trong lớp đọc nốt quyển truyện tranh mới mua. Em tình cờ nhìn sang bên cạnh Ngọc, và thấy Ánh đang chăm chú nhìn em, em thấy vậy quay sang mỉm cười. Ngọc nói “Đó là quyển truyện tớ rất muốn đọc, cậu có thể cho tớ xem cùng được không?”. Thì ra đây là quyển truyện mà Ngọc thích, thế là em và Ngọc cùng đọc.
Chúng em chụm đầu vào đọc một cách chăm chú, lâu lâu lại cười phá lên vì những tình tiết quá gây hài. Thật là vui, từ lúc đó chúng em không còn ngần ngại như lúc trước, chúng em nói chuyện với nhau nhiều hơn, kể cho nhau nghe về bản thân cho đến khi tiết học tiếp theo bắt đầu. Hết tiết học cuối, em chào Ngọc ra về, mà tâm trạng cảm thấy rất vui sướng vì có thêm một người bạn cùng sở thích với mình.
Ngày hôm sau khi đến lớp, em đã thấy Ngọc ngồi tại đó, em vừa bước vào Ngọc đã vẫy tay chào mừng em, chúng em tranh thủ trò chuyện với nhau rất nhiều, Ngọc có kể qua về gia đình bạn ấy, em cảm thấy rất thương Ngọc khi nghe những lời tâm sự đó. Em vỗ vai an ủi, cổ vũ bạn ấy, và hứa sẽ luôn là những người bạn thật sự của nhau.
Chúng em giúp đỡ nhau rất nhiều trong học tập, em yếu môn Văn nên Ngọc đã hướng dẫn em cách lập dàn ý, cách viết bài và trau chuốt cho từng câu chữ. Bạn hơi kém môn Toán, em đã chỉ bạn ấy cách phân tích bài toán, đưa ra hướng giải một cách nhanh nhất. Ngọcnh và em cũng thường qua nhà nhau chơi, cùng nhau làm việc nhà, cùng nhau chăm heo, cho vịt ăn. Em còn được nghe bà của bạn kể rất nhiều câu chuyện thú vị hồi xưa, hai đứa ngồi nghe cứ cười thích thú.
Bạn là một người bạn rất tốt mà em vô cùng quý mến. Từ ngày có Ngọc là bạn em không ngồi một mình trong lớp nữa, em bắt đầu tham gia nhiều trò chơi hơn, và cũng trở nên vui vẻ hơn rất nhiều. Ngọc đã cho em cuộc sống thú vị hơn. Trong cuộc sống ai cũng có một người bạn thân, một tình bạn tri kỉ. Em luôn trân trọng tình bạn ấy. Em thầm cảm ơn Ngọc đã trở thành người bạn thân thiết và ở bên cạnh sẻ chia vui buồn cùng em. Hãy mãi mãi là những người bạn tốt nhé Ngọc.