- Trang chủ
- Lớp 10
- Sinh học Lớp 10
- Lý thuyết Sinh 10 Lớp 10
- Phần 2. Sinh học tế bào
- Thông tin giữa các tế bào - Chu kì tế bào
-
Phần 1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
-
Phần 2. Sinh học tế bào
-
Giới thiệu chung về tế bào
-
Thành phần hóa học của tế bào
- 1. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tế bào? Nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ thể?
- 2. Nguyên tố đa lượng là gì? Vai trò của nguyên tố đa lượng là gì?
- 3. Nguyên tố vi lượng là gì? Vai trò của nguyên tố vi lượng là gì?
- 4. Nước có cấu tạo như thế nào? Vai trò của nước đối với cơ thể sống là gì?
- 5. Phân tử sinh học là gì? Vai trò của phân tử sinh học là gì?
- 6. Carbohydrate là gì? Vai trò của carbohydrate là gì?
- 7. Lipid là gì? Lipid có vai trò gì đối với cơ thể?
- 8. Protein là gì? Vai trò của protein là gì?
- 9. Nucleic acid là gì? DNA có cấu trúc như thế nào? Vai trò của DNA là gì?
-
Cấu trúc của tế bào
- 1. Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào?
- 2. Tế bào nhân thực có cấu trúc như thế nào?
- 3. Màng sinh chất là gì? Màng sinh chất có cấu tạo như thế nào?
- 4. Có những cấu trúc nào nằm bên ngoài màng sinh chất?
- 5. Tế bào chất nằm ở đâu? Vai trò của tế bào chất là gì?
- 6. Có bao nhiêu loại bào quan nằm bên trong tế bào chất? Vai trò của các bào quan đó là gì?
-
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào
- 1. Tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngoài bằng cách nào? Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
- 2. Vận chuyển thụ động là gì? Thẩm thấu là gì?
- 3. Vận chuyển chủ động là gì? Những chất nào được vận chuyển chủ động?
- 4. Sự nhập bào và xuất bào là gì?
- 5. Năng lượng là gì? Sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào diễn ra như thế nào?
- 6. ATP là gì? ATP giải phóng năng lượng bằng cách nào?
- 7. Enzyme là gì? Enzyme đóng vai trò gì trong cơ thể?
- 8. Enzyme có cấu tạo như thế nào? Cơ chế tác động của enzyme là gì?
- 9. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme?
- 10. Tổng hợp là gì? Vai trò của quá trình tổng hợp là gì?
- 11. Quang tổng hợp là gì? Phương trình quang hợp ở thực vật là gì?
- 12. Hóa tổng hợp là gì? Quang khử là gì?
- 13. Phân giải là gì? Có bao nhiêu hình thức phân giải các chất?
- 14. Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào bao gồm mấy giai đoạn?
- 15. Lên men là gì? Sự chênh lệch mức năng lượng giữa hô hấp tế bào và lên men là bao nhiêu?
- 16. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào là gì?
-
Thông tin giữa các tế bào - Chu kì tế bào
- 1. Quá trình truyền tin giữa các tế bào diễn ra như thế nào?
- 2. Chu kì tế bào là gì?
- 3. Truyền tin tế bào là gì?
- 4. Nguyên phân là gì? Nguyên phân được chia thành mấy giai đoạn?
- 5. Ung thư là gì? Cách phòng tránh bệnh ung thư ở người là gì?
- 6. Giảm phân là gì? Ý nghĩa của giảm phân là gì?
- 7. Giao tử được phát sinh như thế nào? Thụ tinh là gì?
-
Công nghệ tế bào
-
-
Phần 3. Sinh học vi sinh vật và virus
-
Sinh học vi sinh vật
- 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?
- 2. Vi sinh vật nhân sơ sinh sản bằng cách nào?
- 3. Vi sinh vật nhân thực sinh sản bằng cách nào?
- 4. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?
- 5. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ ở vi sinh vật diễn ra như thế nào?
- 6. Phân giải là gì? Vi sinh vật đóng vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
- 7. Công nghệ vi sinh vật là gì?
- 8. Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn là gì?
- 9. Những ngành nghề nào liên quan đến công nghệ vi sinh vật?
-
Virus
- 1. Virus là gì? Virus có hình dạng như thế nào?
- 2. Virus cấu tạo như thế nào?
- 3. Virus nhân lên như thế nào?
- 4. Virus gây bệnh ở thực vật lây truyền bằng cách nào?
- 5. Virus lây truyền bệnh ở người và động vật bằng cách nào?
- 6. Phòng chống virus gây bệnh ở thực vật, động vật và người bằng cách nào?
- 7. Biến chủng của virus là gì?
- 8. Virus được ứng dụng trong lĩnh vực nào của cuộc sống?
-
Khái niệm giảm phân
GIẢM PHÂN
Giảm phân là gì?
Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm xảy ra trong quá trình hình thành giao tử. Tế bào con được hình thành sau giảm phân có số lượng NST giảm đi một nửa.
Giảm phân bao gồm mấy giai đoạn?
Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp là giảm phân I và giảm phân II. Mỗi lần phân bào đều có đủ 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
Chỉ có một kì trung gian diễn ra trước khi tế bào sinh dục chín bước bào giảm phân I.
Giảm phân I:
Giảm phân II:
Kết quả của quá trình giảm phân là gì?
Xét chung, 1 tế bào sinh dục chín (2n), trải qua hai lần phân bào của giảm phân sẽ tạo ra 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa (n).
Có sự khác biệt về kết quả giảm phân ở tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng.
Ý nghĩa của giảm phân là gì?
-
Trên cơ sở của sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST ở kì đầu I, giảm phân tạo vô số biến dị tổ hợp giúp sinh vật sinh sản hữu tính đa dạng và phong phú, nguyên liệu cho tiến hóa.
-
Đảm bảo sinh vật thích nghi với điều kiện sống mới.
-
Kết hợp với thụ tinh và nguyên phân giúp duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính.