- Trang chủ
- Lớp 10
- Sinh học Lớp 10
- Lý thuyết Sinh 10 Lớp 10
- Phần 2. Sinh học tế bào
- Thành phần hóa học của tế bào
-
Phần 1. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
-
Phần 2. Sinh học tế bào
-
Giới thiệu chung về tế bào
-
Thành phần hóa học của tế bào
- 1. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tế bào? Nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ thể?
- 2. Nguyên tố đa lượng là gì? Vai trò của nguyên tố đa lượng là gì?
- 3. Nguyên tố vi lượng là gì? Vai trò của nguyên tố vi lượng là gì?
- 4. Nước có cấu tạo như thế nào? Vai trò của nước đối với cơ thể sống là gì?
- 5. Phân tử sinh học là gì? Vai trò của phân tử sinh học là gì?
- 6. Carbohydrate là gì? Vai trò của carbohydrate là gì?
- 7. Lipid là gì? Lipid có vai trò gì đối với cơ thể?
- 8. Protein là gì? Vai trò của protein là gì?
- 9. Nucleic acid là gì? DNA có cấu trúc như thế nào? Vai trò của DNA là gì?
-
Cấu trúc của tế bào
- 1. Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào?
- 2. Tế bào nhân thực có cấu trúc như thế nào?
- 3. Màng sinh chất là gì? Màng sinh chất có cấu tạo như thế nào?
- 4. Có những cấu trúc nào nằm bên ngoài màng sinh chất?
- 5. Tế bào chất nằm ở đâu? Vai trò của tế bào chất là gì?
- 6. Có bao nhiêu loại bào quan nằm bên trong tế bào chất? Vai trò của các bào quan đó là gì?
-
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào
- 1. Tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngoài bằng cách nào? Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
- 2. Vận chuyển thụ động là gì? Thẩm thấu là gì?
- 3. Vận chuyển chủ động là gì? Những chất nào được vận chuyển chủ động?
- 4. Sự nhập bào và xuất bào là gì?
- 5. Năng lượng là gì? Sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào diễn ra như thế nào?
- 6. ATP là gì? ATP giải phóng năng lượng bằng cách nào?
- 7. Enzyme là gì? Enzyme đóng vai trò gì trong cơ thể?
- 8. Enzyme có cấu tạo như thế nào? Cơ chế tác động của enzyme là gì?
- 9. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme?
- 10. Tổng hợp là gì? Vai trò của quá trình tổng hợp là gì?
- 11. Quang tổng hợp là gì? Phương trình quang hợp ở thực vật là gì?
- 12. Hóa tổng hợp là gì? Quang khử là gì?
- 13. Phân giải là gì? Có bao nhiêu hình thức phân giải các chất?
- 14. Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào bao gồm mấy giai đoạn?
- 15. Lên men là gì? Sự chênh lệch mức năng lượng giữa hô hấp tế bào và lên men là bao nhiêu?
- 16. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào là gì?
-
Thông tin giữa các tế bào - Chu kì tế bào
- 1. Quá trình truyền tin giữa các tế bào diễn ra như thế nào?
- 2. Chu kì tế bào là gì?
- 3. Truyền tin tế bào là gì?
- 4. Nguyên phân là gì? Nguyên phân được chia thành mấy giai đoạn?
- 5. Ung thư là gì? Cách phòng tránh bệnh ung thư ở người là gì?
- 6. Giảm phân là gì? Ý nghĩa của giảm phân là gì?
- 7. Giao tử được phát sinh như thế nào? Thụ tinh là gì?
-
Công nghệ tế bào
-
-
Phần 3. Sinh học vi sinh vật và virus
-
Sinh học vi sinh vật
- 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?
- 2. Vi sinh vật nhân sơ sinh sản bằng cách nào?
- 3. Vi sinh vật nhân thực sinh sản bằng cách nào?
- 4. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?
- 5. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ ở vi sinh vật diễn ra như thế nào?
- 6. Phân giải là gì? Vi sinh vật đóng vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
- 7. Công nghệ vi sinh vật là gì?
- 8. Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn là gì?
- 9. Những ngành nghề nào liên quan đến công nghệ vi sinh vật?
-
Virus
- 1. Virus là gì? Virus có hình dạng như thế nào?
- 2. Virus cấu tạo như thế nào?
- 3. Virus nhân lên như thế nào?
- 4. Virus gây bệnh ở thực vật lây truyền bằng cách nào?
- 5. Virus lây truyền bệnh ở người và động vật bằng cách nào?
- 6. Phòng chống virus gây bệnh ở thực vật, động vật và người bằng cách nào?
- 7. Biến chủng của virus là gì?
- 8. Virus được ứng dụng trong lĩnh vực nào của cuộc sống?
-
Khái niệm nguyên tố vi lượng
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
Nguyên tố vi lượng là gì?
Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố cơ thể chỉ cần với một lượng nhỏ, thường chiếm một phần nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
Các nguyên tố vi lượng thường gặp là: Sắt (Fe), Calci (Ca), Iodine (I), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan (Mn) …
Nguyên tố vi lượng đóng vai trò gì trong cơ thể sống?
Dù chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong cơ thể, nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể như:
-
Vận chuyển các chất trong cơ thể.
Ví dụ: Fe tham gia cấu tạo nên Hemoglobin trong hồng cầu, yếu tố giúp vận chuyển O2 đi nuôi cả cơ thể.
-
Tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme khác nhau của cơ thể.
Ví dụ: Iodine là thành phần của hormone thyroxine - hormone sinh trưởng được tuyến giáp tiết ra giúp cơ thể phát triển bình thường.
-
Tham gia cấu trúc nhiều cơ quan của cơ thể.
Ví dụ: Calci (Ca) là thành phần chính cấu tạo xương của cơ thể người.
Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu các nguyên tố vi lượng?
Ở thực vật, khi cơ thể thiếu nguyên tố nào đó sẽ biểu hiện rõ nhất ở lá.
Dựa vào đó, người nông dân sẽ lựa chọn loại phân bón phù hợp để cung cấp cho cây trồng.
Ở cơ thể người, thiếu các nguyên tố vi lượng có thể là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh tật.
Ví dụ: Thiếu Iodine (I) gây ra bệnh bướu cổ; thiếu Calci (Ca) gây loãng xương ở người già; thiếu Sắt (Fe) gây ra bệnh thiếu máu.