-
Chương 1. Cân bằng hóa học
-
Cân bằng hóa học
- 1. Phản ứng thuận nghịch là gì? Cân bằng hóa học là gì?
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng hóa học? Nguyên lí chuyển dịch Le Chatelier được phát biểu như nào?
- 3. Biểu thức hằng số cân bằng là gì? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
- 4. Sự điện li là gì? Chất điện li là gì? Phương trình điện li là gì?
- 5. Thế nào là acid – base theo thuyết Bronsted – Lowry? Chất lưỡng tính là gì?
- 6. Tích số ion của nước là gì? Cách tính pH của dung dịch là gì?
-
-
Chương 2. Nitrogen. Sulfur
-
Nitrogen
-
Sulfur
- 1. Sulfur dioxide có tính chất hóa học gì? Tại sao sulfur dioxide là khí gây ô nhiễm môi trường?
- 2. Tính chất vật lí của sulfur là gì? Sulfur thể hiện tính hóa học gì?
- 3. Công thức Lewis của sulfuric acid là gì? Tính chất hóa học của sulfuric acid đặc và loãng khác nhau như thế nào?
- 4. Một số muối sulfate thường gặp là gì? Dùng dung dịch gì để nhận biết ion SO42-?
-
-
Chương 3. Đại cương hóa học hữu cơ
-
Chương 4. Hydrocarbon
-
Chương 5. Dẫn xuất Halogen - Alcohol - Phenol
-
Chương 6. Hợp chất carbonyl - carboxylic acid
Khái niệm phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch là gì?
Là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
Ví dụ phản ứng thuận nghịch:
\({H_2} + {I_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI\)
Khác nhau giữa phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều là gì?
Dùng mũi tên \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) để thể hiện chiều phản ứng của phản ứng thuận nghịch
Dùng mũi tên \( \to \) để thể hiện chiều phản ứng của phản ứng một chiều
Hiệu suất của phản ứng thuận nghịch luôn < 100%.
Trạng thái cân bằng là gì?
Là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng nghịch bằng tốc độ phản ứng thuận
Cân bằng hóa học là gì?
Cân bằng hóa học là cân bằng động vì các chất tham gia phản ứng liên tục phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm và các sản phẩm cũng liên tục phản ứng với nhau để tạo thành các chất đầu nhưng với tốc độ bằng nhau nên ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.