- Trang chủ
- Lớp 2
- Toán học Lớp 2
- SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
- GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU
- CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Cánh diều
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP LỚP 1 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
- 1. Ôn tập các số đến 100
- 2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- 3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
- 4. Đề-xi-mét
- 5. Số hạng - Tổng
- 6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
- 7. Luyện tập chung
- 8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- 9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
- 10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
- 11. Luyện tập
- 12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
- 13. Luyện tập
- 14. Luyện tập chung
- 15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
- 16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- 17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
- 18. Luyện tập
- 19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- 20. Luyện tập
- 21. Luyện tập chung
- 22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
- 23. Luyện tập
- 24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
- 25. Luyện tập
- 26. Luyện tập chung
- 27. Em ôn lại những gì đã học
-
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
- 1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
- 2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
- 3. Luyện tập
- 4. Luyện tập (tiếp theo)
- 5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
- 6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
- 7. Luyện tập
- 8. Luyện tập (tiếp theo)
- 9. Luyện tập chung
- 10. Ki-lô-gam
- 11. Lít
- 12. Luyện tập chung
- 13. Hình tứ giác
- 14. Điểm, đoạn thẳng
- 15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
- 16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
- 17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
- 18. Luyện tập chung
- 19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
- 20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
- 21. Ôn tập về hình học và đo lường
- 22. Ôn tập
-
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 3: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
- 1. Làm quen với phép nhân. Dấu nhân
- 2. Phép nhân
- 3. Thừa số, tích
- 4. Bảng nhân 2
- 5. Bảng nhân 5
- 6. Làm quen với phép chia. Dấu chia
- 7. Phép chia 1
- 8. Phép chia (tiếp theo)
- 9. Bảng chia 2
- 10. Bảng chia 5
- 11. Số bị chia, số chia, thương
- 12. Luyện tập
- 13. Luyện tập chung
- 14. Khối trụ - Khối cầu
- 15. Thực hành lắp ghép, xếp hình khối
- 16. Ngày - giờ
- 17. Giờ - Phút
- 18. Ngày - Tháng
- 19. Luyện tập chung (trang 38)
- 20. Em ôn lại những gì đã học
-
CHƯƠNG 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
- 1. Các số trong phạm vi 1000
- 2. Các số có ba chữ số
- 3. Các số có ba chữ số (tiếp theo)
- 4. So sánh các số có ba chữ số
- 5. Luyện tập
- 6. Luyện tập chung (trang 56)
- 7. Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
- 8. Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
- 9. Luyện tập (trang 62)
- 10. Mét
- 11. Ki-lô-mét
- 12. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000
- 13. Luyện tập (trang 70)
- 14. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000
- 15. Luyện tập
- 16. Luyện tập chung
- 17. Luyện tập chung
- 18. Thu thập - Kiểm đếm
- 19. Biểu đồ tranh
- 20. Chắc chắn - Có thể - Không thể
- 21. Em ôn lại những gì đã học trang 84
- 22. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000
- 23. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)
- 24. Ôn tập về hình học và đo lường
- 25. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
- 26. Ôn tập chung
-
Ki-lô-gam
Bài 1
Tìm số thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.
Phương pháp giải:
a) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con cá bằng tổng cân nặng của hai quả cân bên đĩa bên phải.
b) Quan sát hình vẽ, đọc số đo trên cân đồng hồ rồi điền cân nặng của quả dưa hấu vào ô trống.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Tính (theo mẫu):
Mẫu: 36 kg – 9 kg = 27 kg
18 kg + 6 kg
24 kg – 5 kg
10 kg + 3 kg – 5 kg
58 kg – 9 kg – 20 kg
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính tương tự như với các phép tính thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị kg vào sau kết quả.
Lời giải chi tiết:
18 kg + 6 kg = 24 kg
24 kg – 5 kg = 19 kg
10 kg + 3 kg – 5 kg = 13 kg – 5 kg = 8 kg
58 kg – 9 kg – 20 kg = 49 kg – 20 kg = 29 kg
Bài 3
Thảo cân nặng 29 kg, Huy nặng hơn Thảo 3 kg. Hỏi Huy cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của Thảo, cân nặng Huy nặng hơn Thảo) và hỏi gì (cân nặng của Huy), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm cân nặng của Huy ta lấy cân nặng của Thảo cộng với cân nặng Huy nặng hơn Thảo.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt:
Thảo: 29 kg
Huy nặng hơn Thảo: 3 kg
Huy: kg
Bài giải
Huy cân nặng số ki-lô-gam là:
29 + 3 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg.
Bài 4
Thực hành “Cân đồ vật”.
Phương pháp giải:
Học sinh thực hành tự cân một số đồ vật theo hướng dẫn của thầy/cô giáo.
Lời giải chi tiết:
Học sinh đặt đồ vật lên đĩa cân, sau đó đọc số đo trên cân đồng hồ.
Bài 5
Kể tên một số loại cân trong thực tế cuộc sống.
Phương pháp giải:
Em có thể hỏi ông bà, bố mẹ về một số loại cân trong thực tế.
Lời giải chi tiết:
Một số loại cân trong thực tế cuộc sống là cân đồng hồ, cân tạ, cân tiểu li, ...