- Trang chủ
- Lớp 2
- Toán học Lớp 2
- SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
- GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU
- CHƯƠNG 1: ÔN TẬP LỚP 1 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo
-
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Cánh diều
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP LỚP 1 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
- 1. Ôn tập các số đến 100
- 2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- 3. Tia số. Số liền trước, số liền sau
- 4. Đề-xi-mét
- 5. Số hạng - Tổng
- 6. Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
- 7. Luyện tập chung
- 8. Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- 9. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
- 10. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
- 11. Luyện tập
- 12. Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
- 13. Luyện tập
- 14. Luyện tập chung
- 15. Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20
- 16. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- 17. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
- 18. Luyện tập
- 19. Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- 20. Luyện tập
- 21. Luyện tập chung
- 22. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
- 23. Luyện tập
- 24. Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)
- 25. Luyện tập
- 26. Luyện tập chung
- 27. Em ôn lại những gì đã học
-
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
- 1. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100
- 2. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
- 3. Luyện tập
- 4. Luyện tập (tiếp theo)
- 5. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
- 6. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)
- 7. Luyện tập
- 8. Luyện tập (tiếp theo)
- 9. Luyện tập chung
- 10. Ki-lô-gam
- 11. Lít
- 12. Luyện tập chung
- 13. Hình tứ giác
- 14. Điểm, đoạn thẳng
- 15. Đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc
- 16. Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đường gấp khúc
- 17. Đo độ dài đoạn thẳng, độ dài đường gấp khúc 1
- 18. Luyện tập chung
- 19. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
- 20. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
- 21. Ôn tập về hình học và đo lường
- 22. Ôn tập
-
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CÁNH DIỀU
-
CHƯƠNG 3: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
- 1. Làm quen với phép nhân. Dấu nhân
- 2. Phép nhân
- 3. Thừa số, tích
- 4. Bảng nhân 2
- 5. Bảng nhân 5
- 6. Làm quen với phép chia. Dấu chia
- 7. Phép chia 1
- 8. Phép chia (tiếp theo)
- 9. Bảng chia 2
- 10. Bảng chia 5
- 11. Số bị chia, số chia, thương
- 12. Luyện tập
- 13. Luyện tập chung
- 14. Khối trụ - Khối cầu
- 15. Thực hành lắp ghép, xếp hình khối
- 16. Ngày - giờ
- 17. Giờ - Phút
- 18. Ngày - Tháng
- 19. Luyện tập chung (trang 38)
- 20. Em ôn lại những gì đã học
-
CHƯƠNG 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
- 1. Các số trong phạm vi 1000
- 2. Các số có ba chữ số
- 3. Các số có ba chữ số (tiếp theo)
- 4. So sánh các số có ba chữ số
- 5. Luyện tập
- 6. Luyện tập chung (trang 56)
- 7. Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
- 8. Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
- 9. Luyện tập (trang 62)
- 10. Mét
- 11. Ki-lô-mét
- 12. Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000
- 13. Luyện tập (trang 70)
- 14. Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000
- 15. Luyện tập
- 16. Luyện tập chung
- 17. Luyện tập chung
- 18. Thu thập - Kiểm đếm
- 19. Biểu đồ tranh
- 20. Chắc chắn - Có thể - Không thể
- 21. Em ôn lại những gì đã học trang 84
- 22. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000
- 23. Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)
- 24. Ôn tập về hình học và đo lường
- 25. Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
- 26. Ôn tập chung
-
Luyện tập (trang 22)
Bài 1
Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính:
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính trên tấm bảng mà mỗi con vật cầm, sau đó nối với kết quả ghi trên mỗi cánh diều.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
9 + 6 = 15 8 + 3 = 11
9 + 5 = 14 9 + 9 = 18
8 + 9 = 17 5 + 8 = 13
8 + 8 = 16 3 + 9 = 12
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2
Tính nhẩm:
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
9 + 1 + 7 = 10 + 7 = 17
9 + 8 = 17
8 + 2 + 4 = 10 + 4 = 14
8 + 6 = 14
6 + 4 + 5 = 10 + 5 = 15
6 + 9 = 15
Bài 3
a) Tính:
b) Nhận xét kết quả các phép tính trong từng cột.
Phương pháp giải:
a) Thực hiện tính nhẩm các phép tính trong mỗi cột.
b) Dựa vào kết quả tính được ở câu a để đưa ra nhận xét.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Quan sát ta thấy kết quả các phép tính trong mỗi cột đều bằng nhau.
Bài 4
Nhà bạn Duyên nuôi 6 con thỏ trắng và 7 con thỏ nâu. Hỏi nhà bạn Duyên nuôi tất cả bao nhiêu con thỏ?
Phép tính:
Trả lời: Nhà bạn Duyên nuôi tất cả con thỏ.
Phương pháp giải:
Để tìm số con thỏ nhà bạn Duyên nuôi tất cả ta lấy số con thỏ trắng cộng với số con thỏ nâu, hay ta thực hiện phép tính 6 + 7.
Lời giải chi tiết:
Phép tính: 6 + 7 = 13
Trả lời: Nhà bạn Duyên nuôi tất cả 13 con thỏ.
Bài 5
Thảo luận cách tính của Dung và Đức. Em thích cách nào hơn?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh rồi nêu cách tính của từng bạn.
Lời giải chi tiết:
Để thực hiện phép tính 9 + 5, bạn Dung đã tách 5 thành 1 + 4, rồi bạn lấy 9 + 1 = 10, sau đó lấy 10 + 4 để tìm được kết quả là 14.
Để thực hiện phép tính 9 + 5, bạn Đức đếm thêm 5 bắt đầu 9 (10, 11, 12, 13, 14) từ đó tìm được kết quả là 14.
Mỗi học sinh có lựa chọn khác nhau, ai thích cách làm nào thì chọn cách đó nhé. Tuy nhiên trong thực hành, cách làm của bạn Dung dễ thực hiện hơn.