- Trang chủ
- Lớp 10
- GD kinh tế và pháp luật Lớp 10
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - CTST Lớp 10
- Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế
-
Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế
-
Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường
-
1. Lý thuyết Bài 3: Thị trường và chức năng của thị trường
-
2. Bài 3. Thị trường và chức năng của thị trường
-
3. Lý thuyết Bài 4: Cơ chế thị trường
-
4. Bài 4. Cơ chế thị trường
-
5. Lý thuyết Bài 5: Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường
-
6. Bài 5. Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường
-
-
Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế
-
Chủ đề 4: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh
-
Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng
-
Chủ đề 6: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
-
Chủ đề 7: Hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
1. Lý thuyết Bài 12: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
2. Bài 12. Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
3. Lý thuyết Bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
4. Bài 13. Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
5. Lý thuyết Bài 14: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
6. Bài 14. Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
7. Lý thuyết Bài 15: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
-
8. Bài 15. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
-
9. Lý thuyết Bài 16: Chính quyền địa phương
-
10. Bài 16. Chính quyền địa phương
-
-
Chủ đề 8: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
1. Lý thuyết Bài 17: Pháp luật và đời sống
-
2. Bài 17. Pháp luật và đời sống
-
3. Lý thuyết Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
-
4. Bài 18. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
-
5. Lý thuyết Bài 19: Thực hiện pháp luật
-
6. Bài 19. Thực hiện pháp luật
-
-
Chủ đề 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
1. Lý thuyết Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
2. Bài 20. Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
3. Lý thuyết Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
-
4. Bài 21. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
-
5. Lý thuyết Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
-
6. Bài 22. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
-
7. Lý thuyết Bài 23: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
-
8. Bài 23. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
-
9. Lý thuyết Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước
-
10. Bài 24. Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xẫ hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước
-
Lý thuyết Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Chủ thể sản xuất: là những cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp,...sử dụng các yếu tố đầu vào như nguồn vốn, sức lao động, tài nguyên,...tạo ra hàng hóa (sản phẩm, dịch vụ) cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, chủ thể sản xuất cần phải tuân thủ pháp luật, có trách nhiệm cung cấp những hàng hóa, không làm tổn hại đối với con người, môi trường và xã hội.
- Chủ thể tiêu dùng: là người tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của mình. Chủ thể tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển, có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững.
Chủ thể tiêu dùng cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội; lựa chọn, tiêu dùng hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; phê phán hành vi trái pháp luật trong hoạt động kinh tế.
- Chủ thể trung gian: gồm những tổ chức cá nhân giữ vai trò kết nối giữa người tiêu dùng và người sản xuất trong nền kinh tế. Dưới tác động của phân công lao động xã hội, những chủ thể trung gian xuất hiện trên thị trường thực hiện kết nối các cơ quan mua và bán, sản xuất và tiêu dùng,...giúp nền kinh tế linh hoạt, hiệu quả.
- Chủ thể Nhà nước: có vai trò điều tiết và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế khác nhau hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Đồng thời, Nhà nước cũng tác động để điều chỉnh và khắc phục những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.