- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- GIẢI TOÁN 6 HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chân trời sáng tạo
- CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9. Ước và bội
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
-
-
Toán 6 tập 2
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Lý thuyết Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo
Bài 1. Điểm. Đường thẳng
1. Điểm
Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của một điểm.
Người ta thường dùng các chữ các in hoa A, B, C, ... để đặt tên cho điểm.
Chú ý:
• Khi nói tới hai điểm mà không giải thích gì thêm, ta coi đó là hai điểm phân biệt.
• Từ những điểm ta xây dựng được các hình. Mỗi hình là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng được coi là một hình.
2. Đường thẳng
Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ đường hình ảnh của một đường thẳng.
Tương tự, dây điện kéo căng, mép tường, ... cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Chú ý: Người ta dùng các chữ cái in thường a, b, c, d, ... để đặt tên cho các đường thẳng.
3. Vẽ đường thẳng
Vẽ hai điểm A và B trên giấy. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
Dùng đầu bút vạch thẳng theo cạnh thước, ta được hình ảnh đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước.
4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
• Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói điểm A thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d chứa điểm A, hoặc điểm A nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: A \( \in \) d.
• Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d không đi qua điểm B.
Khi đó, ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d ( hoặc đường thẳng d không chứa điểm B, hoặc điểm B không nằm trên đường thẳng d), kí hiệu là: B \( \notin \) d.
Chú ý: Nếu trên đường thẳng a có hai điểm A và B, ta cũng có thể gọi tên đường thẳng đó là đường thẳng AB hay BA.
- Trả lời hoạt động khám phá 1 trang 70 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
- Trả lời thực hành 1 trang 71 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
- Trả lời thực hành 2 trang 71 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
- Trả lời hoạt động khám phá 2 trang 72 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
- Trả lời thực hành 3 trang 72 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2