- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- SGK Toán Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo
- Chương 4. Góc và đường thẳng song song
-
GIẢI SGK TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1
-
Chương 1. Số hữu tỉ
-
Chương 2. Số thực
-
Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
-
Chương 4. Góc và đường thẳng song song
-
Chương 5. Một số yếu tố thống kê
-
-
Toán 7 tập 2
-
Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
-
Chương 7. Biểu thức đại số
-
Chương 8. Tam giác
- Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2. Tam giác bằng nhau
- Bài 3. Tam giác cân
- Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
-
Lý thuyết Góc ở vị trí đặc biệt SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
1. 2 góc kề bù
Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là 2 góc kề bù.
* Tính chất: 2 góc kề bù có tổng số đo là 180 độ.
Góc xOz và góc yOz là 2 góc kề bù vì có tia Oz chung; tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau.
Ta có: \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz} = 180^\circ \)
Chú ý:
Nếu điểm M nằm trong góc xOy thì ta nói tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Khi đó:
\(\widehat {xOM} + \widehat {MOy} = \widehat {xOy}\)
2. 2 góc đối đỉnh
2 góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
* Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Chú ý: 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
Ví dụ:
\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}};\widehat {{O_3}} = \widehat {{O_4}}\)( đối đỉnh)
Chú ý: 2 đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì 2 đường thẳng đó vuông góc.
Ví dụ:
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O, tạo thành 1 góc vuông. Ta nói hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau.
Kí hiệu: xx' \(\bot\) yy' hoặc yy' \(\bot\) xx'