- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Cánh diều
- Toán 6 tập 1 Cánh diều
- CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4. Phép nhân, phép chia với các số tự nhiên
- Bài 5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số
- Bài 11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12. Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2.SỐ NGUYÊN
-
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
-
-
Toán 6 tập 2
-
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
-
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
- Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3. Phép cộng và phép trừ phân số
- Bài 4. Phép nhân và phép chia phân số
- Bài 5. Số thập phân
- Bài 6. Phép cộng và phép trừ số thập phân
- Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
- Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
- Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
- Bài 10. Hai bài toán về phân số
- Bài tập cuối chương 5
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm chủ đề 2
-
CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG
-
Lý thuyết Hình có tâm đối xứng Toán 6 Cánh diều
1. Hình có tâm đối xứng
Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Ví dụ:
+ Các hình tròn và chong chóng bốn cánh dưới đây là các hình có tâm đối xứng vì khi quay nửa vòng quanh điểm O thì hình thu được chồng khít với chính nó ở vị trí ban đầu.
+ Ta thấy hình chong chóng ba cánh khi quay nửa vòng quanh điểm O thì hình thu được không chồng khít với chính nó ở vị trí ban đầu => Hình này không có tâm đối xứng.
Ví dụ: Hình có tâm đối xứng là các hình: hình tròn, hình chong chóng 2 cánh, chong chóng 4 cánh,...
2. Tâm đối xứng của một số hình
Tâm đối xứng của hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
Lưu ý:
- Có những hình có tâm đối xứng và có nhiều trục đối xứng: Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi.
- Có hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân,..