- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ
-
CHƯƠNG 1 BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
-
CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
-
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 17. ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 18. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 19. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 20. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 21.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Lý thuyết lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
I. Lớp đất, các thành phần chính của đất và tầng đất
1. Lớp đất
- Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Các thành phần chính của đất
- Không khí (25%);
- Nước (25%);
- Chất vô cơ (45%);
- Chất hữu cơ (5%).
3. Tầng đất
Các tầng đất gồm:
- Tầng hữu cơ;
- Tầng đất mặt;
- Tầng tích tụ;
- Tầng đá mẹ.
II. Các nhân tố hình thành đất
- Đá mẹ: nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Khí hậu: lượng mưa quyết định độ rửa trôi, nhiệt độ thúc đẩy quá trình hòa tan và tích tụ chất hữu cơ.
- Sinh vật: góp phần tích tụ, phân hủy và biến đổi chất hữu cơ.
- Địa hình: nơi có địa hình cao đất thường bị rửa trôi, bào mòn; đồng bằng tầng đất thường dày và giàu dinh dưỡng hơn.
- Thời gian và con người: tác động rất mạnh đến quá trình hình thành đất.
III. Một số nhóm đất điển hình trên thế giới
- Đất pốtdôn;
- Đất đen thảo nguyên ôn đới;
- Đất đỏ vàng nhiệt đới;
- Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
Hình 19.4. Một số nhóm đất điển hình trên thế giới
Sơ đồ tư duy lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
- Trả lời câu hỏi mục 1 trang 178 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 2 trang 179 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 3 trang 180 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài luyện tập trang 181 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Giải bài vận dụng trang 181 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo