- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chân trời sáng tạo
- CHƯƠNG 6. SỐ THẬP PHÂN
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
- Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 6. Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 9. Ước và bội
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 11. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
- Bài 14. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
-
-
Toán 6 tập 2
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
GIẢI TOÁN 6 MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Lý thuyết ôn tập chương 6
I. Số thập phân
a) Số thập phân, số đối
- Phân số thập phân là là phân số mà mẫu là lũy thừa của $10$.
- Hai số thập phân gọi là đối nhau khi chúng biểu diễn hai phân số thập phân đối nhau.
b) So sánh hai số thập phân
- Số thập phân âm nhỏ hơn $0$ và nhỏ hơn số thập phân dương
- Nếu $a,b$ là hai số thập phân dương và $a > b$ thì $ - a < - b$.
II. Tính toán với số thập phân
a) Cộng, trừ số thập phân
Cộng hai số thập phân âm:
$\left( { - a} \right) + \left( { - b} \right) = - \left( {a + b} \right)$ với $a,\,\,b > 0$
Cộng hai số thập phân khác dấu:
$\left( { - a} \right) + b = b - a$ nếu $0 < a \le b$;
$\left( { - a} \right) + b = - \left( {a - b} \right)$ nếu $a > b > 0$.
Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối:
$a - b = a + \left( { - b} \right)$.
b) Nhân hai số thập phân
Nhân hai số cùng dấu:
$\left( { - a} \right).\left( { - b} \right) = a.b$ với $a,\,\,b > 0$.
Nhân hai số khác dấu:
$\left( { - a} \right).b = a.\left( { - b} \right) = - \left( {a.b} \right)$ với $a,\,b > 0$.
b) Chia hai số thập phân
Chia hai số cùng dấu:
$\left( { - a} \right):\left( { - b} \right) = a:b$ với $a,\,\,b > 0$.
Chia hai số khác dấu:
$\left( { - a} \right):b = a:\left( { - b} \right) = - \left( {a:b} \right)$ với $a,\,b > 0$.
III. Tỉ số, tỉ số phần trăm
a) Tỉ số
- Tỉ số của hai số $a$ và $b$ tùy ý $\left( {b \ne 0} \right)$ là thương của phép chia số $a$ cho số $b$. Kí hiệu là $a:b$ hoặc $\dfrac{a}{b}$.
- Tỉ số của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo là tỉ số giữa hai số đo của hai đại lượng đó.
b) Tỉ số phần trăm
Tỉ số phần trăm của a và b là $\dfrac{a}{b}.100\% $.
c) Hai bài toán về tỉ số phần trăm
- Muốn tìm giá trị $a\% $ của số b, ta tính: $b.\,a\% = b.\dfrac{a}{{100}}$
- Muốn tìm mốt số khi biết $m\% $ của số đó là $b$, ta tính: $b:\dfrac{m}{{100}}$