- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ
-
CHƯƠNG 1 BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
-
CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
-
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 17. ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 18. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 19. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 20. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 21.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Lý thuyết sông và hồ Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
I. Sông và lưu lượng nước của sông
1. Các bộ phận của dòng sông
- Sông là dòng chảy tương đối ổn định ở bề mặt lục địa. Hầu hết các con sông đều đổ ra biển.
- Một hệ thống sông gồm các bộ phận: cửa sông, phụ lưu, chi lưu và sông chính.
+ Sông chính: dẫn nước.
+ Cửa sông: nơi tiếp giáp với biển.
+ Phụ lưu: những dòng chảy nhỏ cung cấp nước cho sông.
+ Chi lưu: dòng chảy tách ra từ dòng sông chính.
2. Lưu lượng nước sông
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông, ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (m3/s).
- Sông có nguồn cấp nước từ nước mưa: vào mùa mưa, mực nước lòng sông dâng cao, sông chảy mạnh và ngược lại vào mùa khô.
- Sông có nguồn cấp nước từ băng tuyết: vào cuối xuân và đầu hè (vùng vĩ độ cao), nước sông dâng nhanh, chảy mạnh do băng tuyết tan.
II. Hồ
- Hồ là dạng địa hình trũng chứa nước, thường khép kín và không trực tiếp thông ra biển.
- Hồ có nguồn gốc hình thành và hình dạng khác nhau.
III. Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
- Một số mục đích sử dụng nước sông, hồ:
+ Sinh hoạt;
+ Nông nghiệp, đánh bắt và nuôi thủy sản;
+ Thủy điện;
+ Giao thông vận tải đường sông, hồ;
+ Du lịch, thể thao, giải trí,…
- Tầm quan trọng của việc sử dụng nước sông, hồ:
+ Nâng cao hiệu quả kinh tế;
+ Tránh lãnh phí;
+ Góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
Sơ đồ tư duy sông và hồ