- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- GIẢI LỊCH SỬ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ
-
CHƯƠNG 1 BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
-
CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
-
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 17. ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 18. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 19. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 20. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 21.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Lý thuyết Thời gian trong lịch sử Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
I. Âm lịch, dương lịch
- Người xưa dựa vào quan sát và tính toán đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch.
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
-Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
II. Cách tính thời gian
-Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa vào cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch. Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên.
+ Trước công nguyên: là năm trước năm đầu tiên của Công nguyên.
+ Công nguyên: là năm từ sau năm 1.
- Ngoài cách tính thời gian là ngày, tháng, năm, người ta còn dùng các tính khác như : thập kỉ, thế kỉ, thiên nhiên kỉ,…
+ 1 Thập kỉ: là 10 năm.
+ 1 Thế kỉ : là 100 năm.
+ 1 Thiên niên kỉ: là 1000 năm.
ND chính
ND chính: - Khái niệm âm lịch và dương lịch - Cách tính thời gian trong lịch sử |
Sơ đồ tư duy Thời gian trong lịch sử
- Trả lời câu hỏi mục I trang 15 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục II trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn giải bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 16 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo