- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
- GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
BÀI MỞ ĐẦU TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ
-
CHƯƠNG 1 BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
-
CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
-
CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
-
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. THỜI KÌ NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 17. ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC
- BÀI 18. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 19. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 20. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 21.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Lý thuyết thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
I. Nhiệt độ không khí
- Là độ nóng hay lạnh của không khí.
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí: nhiệt kế (oC).
- Nhiệt độ không khí trung bình ngày = trung bình cộng các lần đo trong ngày ( 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ).
II. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ
- Vùng vĩ độ cao: góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt Trái Đất nhỏ => nhận được ít nhiệt.
- Vùng vĩ độ thấp: góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt Trái Đất lớn => nhận được nhiều nhiệt hơn.
=> Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.
III. Độ ẩm không khí, mây và mưa
- Hơi nước là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương,…
- Không khí chứa hơi nước. Khi không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa => bão hòa.
- Không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước/nhiệt độ không khí giảm => hơi nước ngưng tụ sinh ra các hiện tượng sương mùa, mưa, mây,…
- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo ra những đám mây.
- Nếu hơi nước trong các đám mây tiếp tục ngưng tụ, các hạt nước to dần, đủ nặng, rơi xuống mặt đất => mưa.
- Dụng cụ đo độ ẩm không khí: ẩm kế (%).
IV. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết (luôn thay đổi): các hiện tượng khí tượng như mưa, nắng, gióm nhiệt độ,… xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.
- Khí hậu (có tính quy luật): sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của địa phương đó theo một quy luật nhất định.
V. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Từ Xích đạo về hai cực có các đới: nhiệt đới (đới nóng), hai đới ôn đới (đới ôn hòa) và hai đới hàn đới (đới lạnh).
Bảng đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
- Trả lời câu hỏi mục 1 trang 155 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 2 trang 156 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 3 trang 156 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 4 trang 157 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
- Trả lời câu hỏi mục 5 trang 158 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo