- Trang chủ
- Lớp 6
- Lịch sử và Địa lí Lớp 6
- SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
- GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
-
GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
-
CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
-
CHƯƠNG 2. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
-
CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
-
CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
-
CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
- BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
- BÀI 15. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
- BÀI 16. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X
- BÀI 17. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT
- BÀI 18. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
- BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
- BÀI 20.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
-
Lý thuyết thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Gợi ý một số nội dung
Chọn một trong các nội dung sau đây:
a. Nội dung 1: Nguồn lợi tự nhiên ở địa phương
- Tài nguyên đất
- Tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên nước,...
- Vai trò của nguồn lợi tự nhiên đến đời sống và sản xuất
b. Nội dung 2: Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm không khí
- Ô nhiễm nước
- Ô nhiễm đất
- Hậu quả và biện pháp khắc phục
c. Nội dung 3: Thiên tai và phòng chống thiên tai
- Các thiên tai: bão lũ, hạn hán, trượt lở đất, xâm nhập mặn,...
- Các biện pháp phòng chống thiên tai ở địa phương
d. Nội dung 4: Bảo vệ thiên nhiên
- Sử dụng tài nguyên hợp lí
- Cải tạo thiên nhiên: đất, nước, không khí…
2. Cách thức tiến hành
a. Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung
b. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
c. Xác định thời gian và địa điểm tham quan ở địa phương
d. Thu thập và xử lí tài liệu
- Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương.
- Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.
- Tìm hiểu qua người dân địa phương (phương pháp xã hội học).
- Phân tích, tổng hợp, so sánh các kết quả đã tìm hiểu được.
đ. Viết báo cáo và trình bày
- Viết báo cáo: từ các tài liệu đã có, viết báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích):
+ Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường.
+ Nêu hiện trạng và nguyên nhân.
+ Một số giải pháp.
- Phân công người báo cáo trước lớp.
- Chuẩn bị nội dung kèm theo tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ,...