- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- SGK Toán Lớp 6 Cánh diều
- Toán 6 tập 2 Cánh diều
- CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG
-
Toán 6 tập 1
-
CHƯƠNG 1.SỐ TỰ NHIÊN
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4. Phép nhân, phép chia với các số tự nhiên
- Bài 5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số
- Bài 11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12. Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương 1
-
CHƯƠNG 2.SỐ NGUYÊN
-
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
-
-
Toán 6 tập 2
-
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
-
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
- Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3. Phép cộng và phép trừ phân số
- Bài 4. Phép nhân và phép chia phân số
- Bài 5. Số thập phân
- Bài 6. Phép cộng và phép trừ số thập phân
- Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
- Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
- Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
- Bài 10. Hai bài toán về phân số
- Bài tập cuối chương 5
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm chủ đề 2
-
CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG
-
Lý thuyết Tia Toán 6 Cánh diều
1. Tia
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
Chú ý:
• Từ một điểm O kẻ một vạch thẳng về một phía của điểm O để biểu diễn một tia gốc O
• Nếu A là một điểm tùy ý trên tia Ox, ta có thể gọi tia Ox là tia OA.
• Khi viết (đọc) tia ta phải viết (đọc) gốc của tia trước.
2. Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau
3. Hai tia trùng nhau
Lấy điểm A khác O thuộc tia Ox. Tia Ox và tia OA là 2 tia trùng nhau
Chú ý:
- Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
- Khi điểm \(B\) thuộc tia \(Am\) thì tia \(Am\) còn gọi là tia \(AB\)
- Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
- Khi hai tia $Ox,Oy$ đối nhau. Nếu điểm $A$ thuộc tia $Ox$ và điểm $B$ thuộc tia $Oy$ thì điểm $O$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B.$
- Hai tia trùng nhau có cùng gốc và có một điểm chung khác gốc.
Nghĩa là nếu điểm \(A\) thuộc tia \(Ox\,\left( {A \ne O} \right)\) thì hai tia \(Ox\) và \(OA\) trùng nhau.
Nhận xét:
- Nếu hai tia \(OA\) và \(OB\) đối nhau thì điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\)
- Ngược lại, nếu điểm \(O\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) thì:
+ Hai tia \(OA;OB\) đối nhau
+ Hai tia \(AO;AB\) trùng nhau; hai tia \(BO;BA\) trùng nhau
- Trả lời Câu hỏi khởi động trang 89 SGK Toán 6 Cánh Diều
- Trả lời Luyện tập vận dụng 1 trang 90 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2
- Trả lời Luyện tập vận dụng 2 trang 90 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2
- Trả lời Hoạt động 2 trang 90 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2
- Trả lời Luyện tập vận dụng 3 trang 91 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2