- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Lý thuyết Văn 11 Lớp 11
- Phần tiếng Việt
- Hiện tượng phá vỡ quy tắc thông thường Văn 11
-
Phần tiếng Việt
-
Phần làm văn
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện Văn 11
-
Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Văn 11
- 1. Khi làm bài thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Khi thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện cần chuẩn bị những gì?
- 3. Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện cần những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện, cần chú ý những gì?
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ Văn 11
-
Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Văn 11
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội Văn 11
-
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội Văn 11
- 1. Khi thực hành bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Trước khi nói bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, cần chuẩn bị những gì?
- 3. Khi trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, cần những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, cần chú ý những điều gì?
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) Văn 11
-
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) Văn 11
- 1. Khi thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại) cần đáp ứng yêu cầu gì?
- 2. Khi thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại), cần chuẩn bị điều gì?
- 3. Khi thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại), cần thực hiện những bước nào?
- 4. Khi đánh giá rút kinh nghiệm trong bài thảo luận về một vấn đề trong đời sống (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại), cần chú ý những điều gì?
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội Văn 11
-
Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm Văn 11
- 1. Khi trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Khi trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần chuẩn bị những gì?
- 3. Khi trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần thực hành những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm, cần thực hiện những gì?
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học Văn 11
-
Giới thiệu về một tác phẩm văn học Văn 11
- 1. Khi giới thiệu về một tác phẩm văn học, cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Khi giới thiệu về một tác phẩm văn học cần chú ý chuẩn bị những gì?
- 3. Khi giới thiệu về một tác phẩm văn học, cần thực hành những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá trong bài giới thiệu về một tác phẩm văn học, người nói và nghe cần chú ý điều gì?
-
Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội Văn 11
-
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống Văn 11
- 1. Khi thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Trước khi thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống, cần có những bước chuẩn bị nào?
- 3. Cuộc thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống cần được tiến hành theo các bước nào?
- 4. Sau khi thảo luận, tranh luận, cần đánh giá và rút kinh nghiệm như thế nào?
-
Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Văn 11
-
Tranh biện về một vấn đề trong đời sống Văn 11
-
Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật Văn 11
-
Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) Văn 11
- 1. Khi giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) cần chú ý những yêu cầu gì?
- 2. Trước khi giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật, cần có những bước chuẩn bị nào?
- 3. Khi thực hành nói bài giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo), cần thực hiện những bước nào?
- 4. Khi trao đổi, đánh giá bài giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật, người nói và người nghe cần chú ý những gì?
-
Bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý Văn 11
-
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng đạo lí Văn 11
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học Văn 11
-
Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Văn 11
-
Viết bài thuyết minh tổng hợp Văn 11
-
Nghe bài thuyết minh tổng hợp Văn 11
-
Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch Văn 11
-
Giới thiệu một tác phẩm kịch Văn 11
-
Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận Văn 11
- 1. Văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận là gì? Khi viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận cần c
- 2. Khi viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận cần thực hiện những bước nào?
-
Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân Văn 11
- 1. Trước khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân cần chuẩn bị những bước nào?
- 2. Khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân, cần thực hiện những bước nào?
- 3. Sau khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân, cần trao đổi và đánh giá như thế nào?
-
Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân Văn 11
- 1. Trước khi giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân, cần chuẩn bị những bước nào?
- 2. Khi giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân, cần thực hiện những bước nào?
- 3. Sau khi giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân, cần trao đổi và đánh giá như thế nào?
-
Một số hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG PHÁ VỠ QUY TẮC NGÔN NGỮ THÔNG THƯỜNG
- Tạo ra những kết hợp từ trái logic nhằm “lạ hóa” đối tượng được nói tới
Ví dụ:
+ Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều
(Xuân Diệu, Vội vàng)
+ Thêm yêu Hà Nội đầy cả em
(Tế Hanh, Hà Nội vắng em)
- Sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả, thể hiện.
Ví dụ:
+ Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc
(Hồ Xuân Hương, Đèo Ba Dội)
+ Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái
(Nguyễn Khuyến, Thu vịnh)
- Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất nhờ về đối tượng được đề cập.
Ví dụ:
+ Vừa thoáng tiếng còi tàu
Lòng đã Nam đã Bắc
(Xuân Quỳnh, Sân ga chiều em đi)
+ Cột đèn rớm điện
Là chiếu Bích Câu
(Lê Đạt, Chiếu Bích Câu)
- Bổ xung chức năng mới cho dấu câu (khi trình bày văn bản trên giấy)
Ví dụ:
+ Ngẩng đầu ngắm mãi chưa xong nhớ,
Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya
(Xuân Diệu, Buồn trăng)
+ Non xanh ngây cả buổi chiều,
- Nhân gian e cũng tiêu điều dưới kia
(Huy Cận, Thu rừng)