- Trang chủ
- Lớp 7
- Khoa học tự nhiên Lớp 7
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Lớp 7
- Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Sinh sản ở sinh vật
-
Chương 1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
-
Nguyên tử
- 1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- 2. Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- 3. Hạt electron mang điện tích gì? Hạt proton mang điện tích gì?
- 4. Mô hình Rơ – dơ – pho – Bo các electron chuyển động như thế nào? Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào?
- 5. Khối lượng electron bằng bao nhiêu? Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
-
Nguyên tố hóa học
-
-
Chương 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Sơ lược về bảng tuần hoàn hóa học
- 1. Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
- 2. Ô nguyên tố cho biết thông tin gì? Chu kì là gì?
- 3. Nhóm là gì? Cách xác định nhóm như thế nào?
- 4. Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? Các nguyên tố kim loại thường có đặc điểm gì?
- 5. Phân tử là gì? Khối lượng phân tử được tính như thế nào?
-
-
Chương 3. Phân tử
-
Chương 3. Tốc độ
-
Chương 4. Âm thanh
-
Chương 5. Ánh sáng
-
Chương 6. Từ
-
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Trao đổi khí ở sinh vật
-
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- 1. Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào?
- 2. Cây thoát hơi nước bằng cách nào?
- 3. Nước và các chất dinh dưỡng vận chuyển trong thân cây bằng cách nào?
- 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật?
- 5. Con người vận dụng quá trình trao đổi chất của thực vật vào thực tiễn như thế nào?
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- 1. Nhu cầu sử dụng nước của các loài động vật như thế nào?
- 2. Con đường vận chuyển các chất trong ống tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào?
- 3. Quá trình vận chuyển các chất ở người được diễn ra bằng cách nào?
- 4. Con người vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào những hoạt động nào?
-
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Quang hợp ở thực vật
-
Hô hấp tế bào
-
-
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
-
Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật
Điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sinh sản ở sinh vật?
Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và chế độ dinh dưỡng là những yếu tố môi trường chủ yếu ảnh hưởng tới sinh sản ở sinh vật.
Ví dụ:
-
Cá chép chỉ đẻ ở nhiệt độ trên 15oC.
-
Mùa sinh sản của cóc vào khoảng tháng 4 hằng năm. Sau tháng 4, nếu nguồn thức ăn dồi dào, cóc có thể đẻ tiếp lứa thứ hai trong năm.
Với thực vật, các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, gió … ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt phấn, hiệu quả thụ phấn …
Ví dụ:
-
Nhiệt độ quá thấp hay quá cao đều khiến hạt phấn kém nảy mầm, ống phấn không sinh trưởng, tăng số lượng hạt lép.
-
Độ ẩm quá thấp hạt không nảy mầm, độ ẩm quá cao hạt phấn bị trôi.
-
Đối với loài thụ phấn nhờ gió, gió quá to hạt phấn bị bay mất.
Môi trường bên trong cơ thể có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng sinh sản?
Hormone là yếu tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp đến sinh sản ở sinh vật. Ngoài ra sự sinh sản còn phụ thuộc vào đặc điểm di truyền và tuổi của sinh vật.
Ví dụ:
-
Ở thực vật, hormone kích thích nở hoa là hormone florigen.
-
Ở động vật có hormone điều khiển phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
-
Mỗi loài sinh vật có độ tuổi sinh sản khác nhau: gà mái bắt đầu đẻ trứng từ tháng 5 - 6; cua biển bắt đầu sinh sản khi đạt 1 năm …
Con người điều khiển sinh sản ở sinh vật như thế nào?
Con người đã chủ động tác động lên một số yếu tố như hormone, thức ăn … nhằm điều khiển sự sinh sản và đạt được mục đích mong muốn.