- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Tác giả tác phẩm lớp 10 Lớp 10
- Tác giả tác phẩm
- Tác giả tác phẩm - Tập 2
-
Tác giả tác phẩm chung
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 6. Thu hứng - Đỗ Phủ
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục - Nguyễn Dữ
- 3. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- 4. Tê - dê
- 5. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 7. Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử
- 8. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn
- 9. Cánh đồng
- 10. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung
- 11. Yêu và đồng cảm - Phong Tử Khải
- 12. Chữ bầu lên nhà thơ - Lê Đạt
- 13. Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu
- 14. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Hô-me-rơ
- 15. Ra - ma buộc tội - KNTT
- 16. Huyện đường
- 17. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 18. Hồn thiêng đưa đường
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Dục Thúy Sơn
- 5. Ngôn chí bài 3
- 6. Bạch Đằng hải khẩu
- 7. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 8. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 9. Con khướu sổ lồng - Nguyễn Quang Sáng
- 10. Sự sống và cái chết
- 11. Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- 12. Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- 13. Tính cách của cây - Peter Wohlleben
- 14. Về chính chúng ta
- 15. Con đường không chọn
- 16. Một đời như kẻ tìm đường
- 17. Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc
-
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 1
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na)
- 3. Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Cánh Diều)
- 4. Lính đảo hát tình ca trên đảo - Trần Đăng Khoa
- 5. Mùa hoa mận - Chu Thùy Liên
- 6. Mắc mưu Thị Hến
- 7. Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vượng
- 8. Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội đền Hùng 2019
- 9. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 2
- 2. Kiêu binh nổi loạn
- 3. Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp
- 4. Gương báu khuyên răn
- 5. Người ở bến sông Châu
- 6. Hồi trống Cổ Thành
- 7. Đất nước
- 8. Lính đảo hát tình ca trên đảo
- 9. Đi trong hương tràm
- 10. Mùa hoa mận
- 11. Bản sắc là hành trang
- 12. Gió thanh lay động cành cô trúc
- 13. Đừng gây tổn thương
-
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 1. Thần Trụ Trời
- 2. Prô-mê-tê và loài người
- 3. Đi san mặt đất
- 4. Cuộc tu bổ lại các giống vật
- 5. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 6. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 7. Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh
- 8. Thơ duyên - Xuân Diệu
- 9. Lời má năm xưa - Trần Bảo Định
- 10. Nắng đã hanh rồi
- 11. Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
- 12. Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật
- 13. Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Phạm Ngọc Cảnh
- 14. Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
- 15. Huyện Trìa xử án
- 16. Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 17. Xã trưởng - Mẹ Đốp
- 18. Huyện Trìa, Đế Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
- 7. Bảo kính cảnh giới
- 1. Buổi học cuối cùng - CTST
- 3. Chiếc lá đầu tiên
- 4. Tây Tiến - CTST
- 5. Dưới bóng hoàng lan - CTST
- 6. Nắng mới
- 8. Thư lại dụ Vương Thông - CTST
- 9. Dục Thúy Sơn - CTST
- 10. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 11. Đất rừng phương Nam - CTST
- 12. Giang - CTST
- 13. Xuân về
- 14. Hịch tướng sĩ - CTST
- 15. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 16. Đất nước - CTST
- 17. Tôi có một giấc mơ - CTST
-
Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Tác giả
Tác giả Nguyễn Hữu Sơn
- Quê quán: Bắc Giang
- Phong cách nghệ thuật: triết lý, chặt chẽ, tài hoa
- Tác phẩm chính: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Về một “hiện tượng” phê bình,...
Tác phẩm
Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: Văn bản nghị luận
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: in trong “Giảng văn văn học Việt Nam Trung học cơ sở”
3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
4. Tóm tắt:
Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà.
5. Bố cục:
- Đoạn 1: Cảm nhận câu đề
- Đoạn 2: Cảm nhận câu thực
- Đoạn 3: Cảm nhận câu luận
- Đoạn 4: Cảm nhận câu kết
- Đoạn 5: Nghệ thuật của bài thơ
6. Giá trị nội dung:
- Đưa ra những ý kiến, cảm nhận của tác giả về bài thơ
- Khằng định lại tài năng của Lý Thường Kiệt
7. Giá trị nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, chi tiết
- Ngôn ngữ triết lý, sắc sảo
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảm nhận câu đề
Sử dụng từ “đế” mà không dùng chữ “vương”: Nâng tầm địa vị và tầm vóc của nước Nam.
→ Thái độ tự hào, tự tôn dân tộc khi coi nước Nam là một nước ngang hàng với các nước phương Bắc, vua Nam bằng vai với hoàng đế Trung Quốc.
2. Cảm nhận câu thực
Ranh giới bờ cõi của nước Nam không chỉ được ghi nhận qua những trang sử hào hùng mà còn được ghi rõ ràng ở "thiên thư" (sách trời).
→ Chân lí hiển nhiên: Sông núi nước Nam là của vua Nam, là của người dân nước Nam
3. Cảm nhận câu luận
Gọi bọn giặc là “nhữ đăng”
"nghịch lỗ": Chỉ giặc xâm lược (kẻ đi ngược lại với lẽ phải, với đạo trời
→ thể hiện thái đọ coi thường, khinh ghét bọn giặc ngoại xâm
4. Cảm nhận câu kết
Lời cảnh cáo đanh thép: Bọn giặc dám sang xâm phạm vào bờ cõi và chủ quyền của nước Nam thì sẽ chuốc lấy bại vong thảm hại.
→ Kết cục xứng đáng cho những kẻ phạm vào sách trời, phạm vào đấng linh thiêng, coi thường chân lí, lẽ phải
5. Nghệ thuật
- Thể thơ đường luật
- Niêm luật chặt chẽ
- Âm hưởng hùng tráng, đanh thép.