- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Đẽo cày giữa đường
- 3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- 6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- 7. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
- 8. Kể lại một truyện ngụ ngôn
- 9. Tự đánh giá bài 6
- 1. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 2. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
- 5. Hãy đóng vai người thợ mộc, viết đoạn văn kể lại câu chuyện “Đẽo cày giữa đường”
- 6. Nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
- 7. Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”
- 8. Qua văn bản Đẽo cày giữa đường, tác giả dân gian đã gợi cho ta bài học về: cần có chính kiến. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
- 9. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của tác phẩm Đẽo cày giữa đường
- 10. Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- 11. Phân tích câu tục ngữ Cái răng cái tóc là góc con người
- 12. Phân tích câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động, con người, xã hội mà em ấn tượng
- 13. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
-
Bài 7. Thơ
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 4. Mẹ và quả
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
- 2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
- 4. Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
- 5. Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 6. Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
- 8. Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
- 10. Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 11. Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
- 12. Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
- 13. Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
- 14. Cảm nhận bài thơ Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
- 15. Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
-
Bài 8. Nghị luận xã hội
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 4. Tượng đài vĩ đại nhất
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 6. Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề: Vẻ đẹp của lòng yêu nước
- 2. Trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em chứng minh nhận định trên.
- 3. Viết đoạn văn (8-10) câu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 6. Một nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam là lòng yêu nước qua bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.
- 7. Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 8. Viết đoạn văn ngắn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong văn bản cùng tên của tác giả Phạm Văn Đồng
- 9. Viết đoạn văn ngắn (6-7 câu) suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 10. Viết đoạn văn nghị luận về đức tính giản dị của Bác Hồ
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- 12. Cảm nhận thêm một nét đẹp từ Bác Hồ kính yêu qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- 13. Giản dị trong đời sống, trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
-
Bài 9. Tùy bút và tản văn
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Cây tre Việt Nam
- 2. Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 4. Trưa tha hương
- 5. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
- 6. Trao đổi về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre
- 2. Hãy viết đoạn văn trình bày lợi ích của cây tre trong cuộc sống của người nông dân Việt Nam
- 3. Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
- 4. Từ văn bản Cây tre Việt Nam, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre bằng hình thức một đoạn văn
- 5. Cảm xúc trữ tình trong văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- 6. Nêu cảm nhận về văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới.
- 7. Đóng vai cây tre tự kể chuyện về mình
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cây tre Việt Nam
- 9. Em hãy phân tích nghệ thuật nhân hóa trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới.
- 10. Em hãy tìm những câu thơ hay về hình ảnh cây tre mà em thích nhất
- 11. Hãy giới thiệu tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của nhà văn Huỳnh Như Phương
- 12. Hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ trong tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà
- 13. Em hãy giới thiệu tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 14. Hãy giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thơ mộng trong tản văn Trưa tha hương của Trần Cư
- 15. Nỗi nhớ quê hương của tác giả trong tản văn Trưa tha hương (Trần Cư)
-
Bài 10. Văn bản thông tin
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Viết bản tường trình
- 6. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 7. Tự đánh giá bài 10
- 8. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 9. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Ghe xuồng Nam Bộ
- 2. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- 3. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 4. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
- 5. Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 6. Viết bản tường trình
- 7. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- 10. Tự đánh giá cuối học kì II
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề an toàn giao thông
-
Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn
- 1. Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 2. Hãy tóm tắt đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi.
- 3. Hãy phân tích nhân vật An trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của nhà văn Đoàn Giỏi
- 4. Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng
- 5. Trong vai thầy Ha-men, hãy tả lại tâm trạng lên lớp của mình trong Buổi học cuối cùng
- 6. Thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng có gì khác so với thường ngày? Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong buổi học ấy.
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản Buổi học cuối cùng
- 8. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 9. Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê.
- 10. Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ của cha con cụ Phó bảng gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 11. Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy
- 12. Vẻ đẹp xứ Nghệ gắn liền với những tích xưa trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
- 13. Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
-
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ
- 1. Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ
- 3. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 4. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ trong bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 5. Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
- 6. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết
- 7. Phân tích bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên
- 8. Bằng hình thức đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông đồ
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Ông đồ
- 10. Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay
- 11. Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu
-
Bài 3. Truyện khoa học viễn tưởng
- 1. Qua văn bản Bạch tuộc, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh con bạch tuộc
- 2. Hãy nêu cảm nhận của em về cuộc chiến đấu với con bạch tuộc của đoàn thủy thủ tàu No-ti-lớt
- 3. Hãy chỉ ra những chi tiết đặc sắc trong văn bản Bạch tuộc mà em ấn tượng
- 4. Nêu cảm nhận của em về nhân vật viên trung sĩ trong văn bản Chất làm gỉ
- 5. Qua văn bản Chất làm gỉ, hãy nêu suy nghĩ của em về hòa bình
-
Bài 4. Nghị luận văn học
- 1. Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về người bà trong bài Tiếng gà trưa
- 3. Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
- 4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa.
- 5. Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 6. Tình cảm quê hương trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
- 7. Hãy nêu cảm nhận của em về cách miêu tả loài vật, thiên nhiên trong truyện Đất rừng phương Nam
- 8. Hãy nêu cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện Đất rừng phương Nam
-
Bài 5. Văn bản thông tin
- 1. Nêu cảm nhận của em về những đặc sắc của ca Huế
- 2. Viết đoạn văn nêu hiểu biết của em về ca Huế
- 3. Qua văn bản Ca Huế, hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em
- 4. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về hoạt động: Thi nấu cơm
- 5. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về một trò chơi mà em yêu thích
- 6. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở địa phương em.
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện ở địa phương em: Hội khỏe Phù Đổng
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Tổng hợp 50 bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 2. Tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 3. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 5. Tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 4. Tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- 6. Tóm tắt văn bản Cây khế
- 7. Tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 8. Tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 9. Tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 10. Tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 11. Tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 13. Tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 14. Tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 15. Tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 17. Tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 18. Tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Tổng hợp 50 bài văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Con chim chiền chiện
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lượm
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Bắt nạt
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Ông đồ
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Tiếng gà trưa
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Một mình trong mưa
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Gặp lá cơm nếp
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Lời của cây
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Mẹ
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Những cánh buồm
- 14. Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Lời của cây
-
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Tổng hợp 50 bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 1. Viết bài văn phân tích nhân vật An-tư-nai trong Người thầy đầu tiên
- 2. Viết bài văn phân tích nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên
- 3. Viết bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 4. Viết bài văn phân tích nhân vật Sơn trong Gió lạnh đầu mùa
- 5. Viết bài văn phân tích nhân vật người bố trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 6. Viết bài văn phân tích nhân vật Mon trong Bầy chim chìa vôi
- 7. Viết bài văn phân tích nhân vật Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên
- 8. Viết bài văn phân tích nhân vật An trong Đi lấy mật
- 9. Viết bài văn phân tích nhân vật Mên trong Bầy chim chìa vôi
- 10. Viết bài văn phân tích nhân vật người con trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 11. Viết bài văn phân tích nhân vật Nét Len trong Cuộc chạm trán trên đại dương
- 12. Viết bài văn phân tích nhân vật Thần Đồng trong Đường vào trung tâm vũ trụ
- 13. Viết bài văn phân tích nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
- 14. Viết bài văn phân tích nhân vật chú bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật cụ Phó bảng trong Dọc đường xứ Nghệ
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Côn trong Dọc đường xứ Nghệ
- 17. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé thợ nề trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
- 18. Viết bài văn phân tích nhân vật em bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
- 19. Viết bài văn phân tích nhân vật Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa
- 20. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Tùng trong tác phẩm Chiếc đèn ông sao
- 21. Viết bài văn phân tích nhân vật Cecilia Paim trong tác phẩm Cây cam ngọt của tôi
- 23. Viết bài văn phân tích nhân vật Mạnh trong văn bản Củ khoai nướng
- 22. Viết bài văn phân tích nhân vật Quải trong đoạn trích Giận Ông Giời
- 16. Viết bài văn phân tích nhân vật cậu ấm trong đoạn trích Một cuộc đua của nhà văn Quế Hương
- 26. Viết bài văn phân tích nhân vật ông Một trong truyện Ông Một
-
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Tổng hợp 50 bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Viết bài văn biểu cảm về một người bạn
- 2. Viết bài văn biểu cảm về bố
- 3. Viết bài văn biểu cảm về ông nội
- 4. Viết bài văn biểu cảm về cô giáo
- 5. Viết bài văn biểu cảm về thầy giáo
- 6. Viết bài văn biểu cảm về người bà
- 7. Viết bài văn biểu cảm về mẹ
- 8. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương về lòng nhân hậu mà em ấn tượng
- 9. Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương anh hùng mà em biết
- 10. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc sum vầy ngày Tết
- 11. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc quen biết được người bạn mới
- 12. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc ngày khai trường đầu tiên
- 13. Viết bài văn biểu cảm về khoảnh khắc em cảm thấy có lỗi nhất
- 14. Viết bài văn biểu cảm về buổi sinh nhật đáng nhớ nhất của em
- 15. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu danh lam thắng cảnh đáng nhớ nhất của em
- 17. Viết bài văn biểu cảm về kì nghỉ hè đáng nhớ nhất của em
- 18. Viết bài văn biểu cảm về việc làm tốt mà em đã từng làm
- 19. Viết bài văn biểu cảm về việc làm chưa tốt mà em đã làm
- 21. Viết bài văn biểu cảm về câu hát "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- 22. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề: Con người - vẻ đẹp và đa dạng của cuộc sống
- 23. Viết bài văn biểu cảm về chủ đề thiện nguyện
- 16. Viết bài văn biểu cảm về buổi tham quan khu di tích lịch sử đáng nhớ nhất của em
- 20. Viết bài văn biểu cảm về truyền thống Tôn sư trọng đạo
-
-
Viết văn bản tường trình
-
Tổng hợp 50 văn bản tường trình
- 1. Viết bản tường trình về việc mất xe đạp nơi gửi xe của trường
- 2. Viết bản tường trình về việc làm mất vé gửi xe
- 3. Viết bản tường trình về việc làm hư hại đồ dùng học tập của bạn
- 4. Viết bản tường trình về việc khởi xướng một cuộc dã ngoại khi chưa xin phép
- 5. Viết bản tường trình về việc chứng kiến một vụ bắt nạt
- 6. Viết bản tường trình về việc đi học muộn
- 7. Viết bản tường trình về việc mất tiền trong lớp
- 8. Viết bản tường trình về việc đánh nhau
- 9. Viết bản tường trình về việc nộp bài muộn
- 10. Viết bản tường trình về việc mất máy tính trong giờ toán
- 11. Viết bản tường trình về việc không học bài cũ
- 13. Viết bản tường trình về việc làm hỏng tivi nhà trường
- 14. Viết bản tường trình về việc làm hỏng cơ sở vật chất của trường
- 15. Viết bản tường trình về việc làm mất sổ ghi đầu bài của lớp
- 16. Viết bản tường trình về việc vứt rác sai nơi quy định
- 17. Viết bản tường trình về việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- 18. Viết bản tường trình về việc làm mất thẻ học sinh
- 19. Viết bản tường trình về việc bị mất tài sản do trộm đột nhập
- 20. Viết bản tường trình về việc sử dụng thuốc lá điện tử trong nhà trường
- 12. Viết bản tường trình về việc vi phạm nội quy nhà trường
-
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Tổng hợp 50 bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Trình bày ý kiến của em về vấn đề Thành công và thất bại, mặt nào mới là trải nghiệm bổ ích giúp con người tiến bộ (ý kiến đồng tình)
- 2. Trình bày ý kiến của em về 2 câu nói Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn câu nào là chân lý (ý kiến đồng tình)
- 3. Ham mê trò chơi điện tử nên hay không nên? (ý kiến đồng tình)
- 4. Trình bày ý kiến của em về Đồ dùng bằng nhựa - tiện ích và tác hại (ý kiến đồng tình)
- 5. Nêu ý kiến của em về vấn đề: Vệ sinh trường học là trách nhiệm của những người lao công đã được nhà trường trả lương
- 6. Nêu suy nghĩ của em về ý kiến: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích
- 7. Có ý kiến cho rằng: Tắt thiết bị điện trong giờ Trái đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng, vì chẳng tiết kiệm được bao nhiêu. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 8. Có ý kiến cho rằng: Sách giáo khoa bố mẹ đã bỏ tiền mua, trở thành sở hữu của mình, nếu muốn mình có thể viết, vẽ vào đó. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 9. Bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
- 15. Trình bày ý kiến của em về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay
- 10. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề học sinh hiện nay mặc trang phục không phù hợp khi đến trường
- 11. Nêu suy nghĩ của em về tác hại của thuốc lá điện tử
- 12. Nêu suy nghĩ của em về vấn đề trò chơi điện tử là không tốt (ý kiến đồng tình)
- 13. Trình bày ý kiến của em về vấn đề lợi ích và tác hại của mạng xã hội
- 14. Trình bày ý kiến của em về mặt lợi và hại của điện thoại thông minh
- 16. Nêu ý kiến của em về vấn đề giới trẻ phát cuồng vì thần tượng
- 17. Hiện nay, việc học sinh chọn bỏ học đi làm sớm hơn là học Đại học. Hãy trình bày quan điểm của em
- 18. Trình bày ý kiến của em về vấn đề bạo lực học đường
- 19. Trình bày ý kiến của em về câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
- 20. Tết cổ truyền có nên giữ hay không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên
- 21. Trình bày ý kiến của em về miệt thị ngoại hình
- 22. Có ý kiến cho rằng: Không thể sống thiếu tình bạn. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên
- 23. Mọi thứ trên đời này đều có thể mất đi. Duy nhất chỉ có tình yêu thương là mãi mãi, hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- 24. Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng và đất nước
- 25. Nêu ý kiến của em về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với học sinh
- 26. Trình bày ý kiến của em về thói ăn chơi đua đòi
- 27. Nêu suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học
- 28. Trình bày ý kiến của em về thói kiêu ngạo
- 29. Có ý kiến cho rằng sách là người bạn lớn nhất của con người, em hãy viết bài văn nghị luận về sự tán thành với ý kiến đấy
- 30. Viết bài văn trình bày ý kiến về vấn đề tiết kiệm điện, nước - nên hay không nên?
-
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Ngô Quyền
- 1. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt
- 3. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Kim Đồng
- 4. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Võ Thị Sáu
- 5. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh
- 6. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Mạc Đĩnh Chi
- 7. Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh
-
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bịt mắt bắt dê
- 2. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ô ăn quan
- 3. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thả diều
- 4. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cướp cờ
- 5. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi thi thổi cơm
- 6. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi kéo co
- 7. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy dây
- 8. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đấu vật
- 9. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đá bóng
- 10. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi cờ người
- 11. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi ném tung còn
- 12. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chuyền
- 13. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi rồng rắn lên mây
- 14. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi mèo đuổi chuột
- 15. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi chim bay cò bay
- 16. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy bao bố
- 17. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi bóng chuyền
- 18. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi Đá cầu
- 19. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi trốn tìm
- 20. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi nhảy lò cò
- 21. Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trò chơi đập niêu đất
-
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Hướng dẫn chung
- 1. Cách làm bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- 1. Cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- 1. Cách làm bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- 3. Cách làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- 1. Cách làm văn bản tường trình
- 1. Cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Cách viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 1. Cách viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Cách viết đoạn văn tóm tắt văn bản
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Tổng hợp 50 đoạn văn tóm tắt văn bản
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
- 22. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đi lấy mật
- 21. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thánh Gióng
- 20. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh
- 19. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Thạch Sanh
- 18. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cây khế
- 17. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- 16. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương
- 15. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ
- 14. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dòng sông đen
- 13. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Xưởng sô-cô-la
- 12. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng
- 11. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng
- 10. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Vua chích chòe
- 9. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Dọc đường xứ Nghệ
- 8. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Bạch tuộc
- 7. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Chất làm gỉ
- 6. Viết đoạn văn tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé quàng khăn đỏ
- 4. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Tấm Cám
- 3. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Cô bé bán diêm
- 2. Viết đoạn văn tóm tắt truyện Gió lạnh đầu mùa
-
Nêu suy nghĩ của em về tác hại của thuốc lá điện tử lớp 7
Dàn ý chi tiết
1. Mở đoạn:
Giới thiệu về hiện tượng hút thuốc lá điện tử ở học sinh.
2. Thân đoạn:
- Thuốc lá điện tử là một loại máy tương tự như lá thuốc: dùng để phát ra nicotine cho người hút vào, thở ra khói.
- Trong đó có nhiều nicotine gây nghiện và các chất hương liệu, hóa chất có thể gây ung thư.
=> Thuốc lá điện tử tạo ra tác động tương tự như thuốc lá thường.
- Có nhiều tên gọi như: vape, pod,...
- Lứa tuổi sử dụng thuốc lá điện tử ngày càng trẻ, nhiều học sinh trung học đã thử nghiệm.
- Việc mang thuốc lá điện tử vào trường để buôn bán, quảng cáo cho bạn bè trở nên phổ biến.
- Hình ảnh học sinh hút thuốc lá điện tử ngay tại cổng trường, thậm chí trong lớp học không khó tìm thấy.
- Gây nghiện nicotine sớm ở thanh thiếu niên.
- Gây ra nhiều bệnh giống như hút thuốc lá thông thường: Ung thư phổi, ung thư họng, vấn đề về tim mạch,...
- Ảnh hưởng đến tài chính cá nhân.
- Gia đình và trường học cần tăng cường cảnh báo, khuyến cáo học sinh về việc sử dụng thuốc lá điện tử.
- Nâng cao ý thức cộng đồng về tác động của thuốc lá điện tử, đặc biệt là việc thông tin về nguy hại của nó để mọi người cảnh báo và tránh xa.
- Các cơ quan chức năng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với việc bán thuốc lá điện tử. Thiết lập các quy định về độ tuổi để hạn chế học sinh dễ dàng mua sắm thuốc lá điện tử.
- Hút thuốc lá điện tử là hành động có hại cho bản thân, không phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Cần sự hợp tác chung để ngăn chặn và giảm thiểu việc hút thuốc lá điện tử ở học sinh.
3. Kết đoạn:
Khái quát lại vấn đề nghị luận: tác hại của thuốc lá điện tử và liên hệ bản thân.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Mỗi người chúng ta, ai cũng biết được rằng hút thuốc lá là việc làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Hút thuốc lá có thể gây ra bệnh về phổi, gan, tim, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng nếu một người hút thuốc lá thường xuyên trong vòng nhiều năm thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều so với những người không hút thuốc lá. Tuy nhiên, họ vẫn bất chấp hút. Họ có lo sợ nhưng họ vẫn hút. Điều này vẫn luôn là thứ khiến nhiều người khó hiểu. Và hiện nay, hiện tượng hút thuốc lá điện tử trong học sinh ngày càng trở nên phổ biến một cách kỳ lạ. Chính điều đó, đã gây ảnh hưởng rất lớn đến những người xung quanh.
Vậy thuốc lá điện tử là gì? Thuốc lá điện tử là thiết bị chạy bằng pin dùng để làm nóng dung dịch lỏng chứa nicotine, biến dung dịch này thành hơi để người hút có thể hít vào phổi. Một số thuốc lá điện tử nhìn bề ngoài có hình dáng giống với thuốc lá điếu truyền thống hay xì gà. Những loại khác trông giống như bút hoặc ổ đĩa flash hoặc có những thiết kế hoàn toàn khác lạ.
Bạn biết không, trong thuốc lá có cocain dễ gây nghiện, khi hút có thể nó kích thích sự hưng phấn cho người hút nhưng nó lại gây ra tác hại rất lớn. Nó làm thành màng đen bao lấy phổi, hút càng nhiều thì diện tích màng đen càng lớn gây bệnh cho người hút. Không chỉ cá nhân người hút mà hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải khói độc. Vợ con, những người xung quanh cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư đặc biệt người hít phải khói thuốc còn có khả năng bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc. Hút thuốc cạnh một người đàn bà có thai quả là một tội ác.
Theo số liệu thống kê, năm 2019 tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở nhóm học sinh tuổi từ 13-17 tại Việt Nam là 2,6%. Có rất nhiều em học sinh hút thuốc lá điện tử trong và ngoài khuôn viên trường học. Việc hút thuốc lá điện tử hiện nay đang có xu hướng gia tăng mạnh mẽ. Chúng ta rất dễ dàng để bắt gặp học sinh hút thuốc lá điện tử ở mọi lúc, mọi nơi, mọi vùng miền kể cả ở nơi công cộng.
Vì sức khỏe của chính chúng ta và mọi người, hãy bỏ thuốc lá từ ngay hôm nay. Từ bỏ thuốc lá, trước hết là yêu bản thân mình, tiếp theo đó là yêu gia đình và xã hội. Hãy từ bỏ khi còn có thể nhé!
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Ngày nay, đi đến đâu chúng ta cũng có thể thấy các bạn trẻ cầm trên tay một thứ giống như bút nhớ hoặc bao diêm, hút lấy hút để rồi thả khói, cười đùa khúc khích với nhau. Thậm chí, ta còn thấy cảnh đó xuất hiện nhiều hơn ở ngay trước cổng trường. Vậy đó là gì? Vì sao lại xuất hiện nhiều đến như vậy?
Những chiếc máy nhỏ đó được gọi là thuốc lá điện tử, hay vape, pod. Nó có kích cỡ nhỏ, cầm được vừa vặn trong lòng bàn tay. Đây là một loại máy dùng để thay thế thuốc lá truyền thống, có chức năng tương tự nhưng chứa hàm lượng nicotin thấp hơn. Mỗi khi người dùng hút vào, máy sẽ đốt chất lỏng chứa nicotin bên trong. Chất này sẽ đi vào trong cơ thể người, tạo cảm giác hưng phấn, sảng khoái. Ngoài ra, trong thuốc lá điện tử còn chứa các hương liệu khác để tạo vị, tạo mùi, kích thích sự tò mò và ham muốn thử nghiệm của người dùng. Chính bởi sự tiện dụng, thuốc lá điện tử khiến cho người hút không thể ngưng sử dụng, gây nên tình trạng "nghiện" y hệt như đối với thuốc lá truyền thống.
Thuốc lá điện tử là thứ gây ảnh hưởng xấu đến con người. Vậy nên chúng ta cần phải chung tay đẩy lùi nó. Gia đình và nhà trường cần phối hợp thường xuyên nhắc nhở, khuyên răn các em không được sử dụng thuốc lá điện tử. Nâng cao nhận thức của mọi người về hệ quả của việc hút vape, hút pod. Các học sinh cần khuyên nhủ bạn, báo lại cho người lớn biết về hành vi hút vape ở các bạn cùng lớp. Các cơ quan chức năng cần quản lí việc mua bán thuốc lá điện tử một cách nghiêm ngặt hơn, đưa ra các quy định về độ tuổi người mua. Tránh việc học sinh có thể mua thuốc lá điện tử một cách dễ dàng.
Chất gây nghiện có thể hủy hoại một con người. Vậy nên, việc hút thuốc lá điện tử là hành động không nên có ở bất kì ai, nhất là học sinh. Nó sẽ gây hại cho bản thân và làm ảnh hưởng xấu đến xã hội. Tất cả mọi người cần chung tay ngăn chặn việc này vì một thế hệ trẻ lành mạnh.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Thuốc lá điện tử ngày càng phổ biến ở Việt Nam ngày nay. Khi mà tỉ lệ người hút thuốc lá điện tử ngày càng cao, đặc biệt là ở giới trẻ. Năm 2020, theo Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá năm 2020 tại 34 tỉnh, thành phố của Việt Nam, tỷ lệ nam giới trưởng thành hiện đang sử dụng thuốc lá điện tử là 5,6%, nữ giới trưởng thành sử dụng thuốc lá điện tử là 1%. Một nghiên cứu khác tại Hà Nội do Viện Chiến lược và Chính sách y tế tiến hành năm 2020 cho thấy, tỷ lệ đang sử dụng thuốc lá điện tử ở học sinh lớp 8-12 là 8,35% (nữ là 4,8%, nam là 12,39%), ở học sinh lớp 10-12 là 12,6%. Không chỉ trên các báo cáo mà ngay trong cuộc sống hàng ngày, cũng dễ dàng bắt gặp người hút thuốc lá điện tử đa dạng lứa tuổi mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là các bạn trẻ, trong độ tuổi thanh thiếu niên.
Việc hút thuốc lá điện tử phổ biến là một hồi chuông cảnh báo vô cùng nguy hiểm với giới trẻ hiện nay. Bởi thuốc lá điện tử có sức tàn phá nặng nề, hủy hoại sức khỏe người dùng. Các bạn trẻ, các em học sinh chính là mầm non tương lai, thế hệ phát triển của đất nước, dựng xây nước nhà lại bị suy yếu sức khỏe bởi khói thuốc nicotin, một chất vô cùng độc hại với cơ thể người. Tuy nhiên, các chất độc hại trong thuốc lá điện tử không phải chỉ có mỗi nicotin. Những chất độc khác tìm thấy trong thuốc lá điện tử là những chất làm tăng nguy cơ ung thư như các chất bảo quản được sử dụng để giữ dung dịch trong thuốc lá điện tử ở dạng lỏng, có thể an toàn ở nhiệt độ phòng nhưng lại rất độc hại ở nhiệt độ cao, đặc biệt là nhiệt độ cần thiết để bốc hơi. Bên cạnh đó, hút thuốc lá điện tử còn liên quan đến sự thay đổi biểu hiện gen gây ung thư và suy giảm hệ thống miễn dịch. Có thể thấy, thuốc lá điện tử không mang lại lợi ích cho con người mà nó gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của người sử dụng cũng như những người xung quanh.
Để hạn chế tối đa vấn nạn hút thuốc lá điện tử nguy hiểm này, mỗi cá nhân phải nhận thức đúng đắn những tác hại to lớn của nó. Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền rộng rãi về tác hại của thuốc lá điện tử thông qua các tranh cổ động, các buổi phổ biến, loa, đài, báo chí để mọi người hiểu và phòng tránh; đồng thời nghiêm phạt những ai hút thuốc lá nơi công cộng. Hãy cùng chung tay, góp sức để hạn chế việc hút thuốc vừa để bảo vệ chính mình, vừa để bảo vệ môi trường sống lành mạnh.
Bài tham khảo Mẫu 1
Thời gian gần đây, trào lưu hút thuốc lá điện tử phát triển nhiều, nhất là giới thanh thiếu niên, những người vô cùng hiếu kỳ, luôn tò mò và muốn khám phá. Đó là vấn nạn mà cả xã hội quan tâm.
Việc hút thuốc lá điện tử trong và ngoài trường học đang có chiều hướng gia tăng nhanh chóng. Chúng ta có thể dễ dàng để bắt gặp học sinh hút thuốc lá điện tử ở mọi lúc, mọi nơi, mọi vùng miền kể cả ở nơi công cộng. Nguyên nhân của vấn nạn trên trước hết là sự thu hút của thuốc là điện tử bởi giá thành rẻ, hương thơm hấp dẫn cùng những lời quảng cáo về một kiểu hút thuốc không gây hại, sành điệu đã đánh trúng tâm lý của tuổi mới lớn. Hiện tượng này cũng xuất phát từ ý thức chủ quan của con người và cả sự tác động của những cám dỗ bên ngoài xã hội.
Những con số biết nói cho thấy tính cấp thiết của tệ nạn này. Không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, lượng học sinh đua đòi hút thuốc gia tăng với tốc độ chóng mặt. Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược và chính sách y tế, Bộ Y tế, năm 2020 có 8,35% học sinh lớp 8 - 12 hút thuốc lá điện tử. Con số này tăng 40 lần so với năm 2005. Bệnh viện Nhi Trung ương cũng cho biết số lượng học sinh vào viện cấp cứu trong tình trạng suy hô hấp, loạn thần, ảo giác do ngộ độc thuốc lá điện tử. Cách đây không lâu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã tiếp nhận hai trường hợp học sinh 17 tuổi nhập viện vì dùng thuốc lá điện tử.
Việc nghiện thuốc lá điện tử sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đầu tiên, chất Nicotine trong thuốc lá điện tử gây hại cho sự phát triển não bộ, gây suy giảm chức năng của vô số cơ quan khác. Thậm chí, một số loại thuốc lá điện tử có thể chứa những thành phần nguy hiểm như chì, chất gây ung thư. Nó không chỉ ảnh hưởng đến những người trực tiếp hút mà còn nguy hại tới những người hút thuốc lá thụ động. Đã có trường hợp học sinh được đưa vào cấp cứu trong trạng thái loạn thần, ảo giác do ngộ độc ma túy và các tạp chất có trong thuốc lá điện tử chỉ sau một lần hút. Để có thể ngăn chặn việc hút thuốc lá ở xã hội cần có những biện pháp mạnh mẽ, chúng ta cần xây dựng môi trường không khói thuốc lá, nhất là ở những khu vực công cộng mà giới trẻ hay đến như nhà hàng, trung tâm thương mại, khu vui chơi. Hơn hết, ta cần quản lý chặt chẽ việc bán thuốc lá cho nhóm trẻ vị thành niên, cấm bán thuốc lá ở khu vực quanh trường học.
Sức khỏe là của cải quý giá nhất trong cuộc sống, và chúng ta phải dành thời gian cần thiết để giữ gìn nó để không phải hối tiếc!
Bài tham khảo Mẫu 2
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo đó là nhiều nỗi lo về sự gia tăng của những tệ nạn, vấn nạn ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận hiện nay chính là việc hút thuốc lá điện tử ở học sinh ngày càng phổ biến.
Để hiểu rõ về tác hại của thuốc lá điện tử chúng ta phải tìm hiểu về nó. Thuốc lá điện tử là thiết bị chạy bằng pin dùng để làm nóng dung dịch lỏng chứa nicotine, biến dung dịch này thành hơi để người hút có thể hít vào phổi. Một số thuốc lá điện tử nhìn bề ngoài có hình dáng giống với thuốc lá điếu truyền thống hay xì gà. Những loại khác trông giống như bút hoặc ổ đĩa flash hoặc có những thiết kế hoàn toàn khác lạ.
Theo số liệu thống kê, năm 2019 tỷ lệ hút thuốc lá điện tử ở nhóm học sinh tuổi từ 13-17 tại Việt Nam là 2,6%. Có rất nhiều em học sinh hút thuốc lá điện tử trong và ngoài khuôn viên trường học. Việc hút thuốc lá điện tử hiện nay đang có xu hướng gia tăng mạnh mẽ. Chúng ta rất dễ dàng để bắt gặp học sinh hút thuốc lá điện tử ở mọi lúc, mọi nơi, mọi vùng miền kể cả ở nơi công cộng.
Nguyên nhân của vấn nạn này trước hết là do ý thức chủ quan của con người, các em thiếu hiểu biết về tác hại của thuốc lá điện tử nên hút, trong thuốc có chất nicotin dẫn đến gây nghiện và dần dần trở nên nghiện. Có nhiều thanh niên muốn thể hiện bản thân mình, muốn người khác thấy mình sành điệu, là dân chơi nên đua đòi hút thuốc. Nguyên nhân khách quan có thể nhắc đến chính là do tác động của các yếu tố bên ngoài, bị những người xung quanh, bạn bè rủ rê hút nên hút theo.
Việc nghiện thuốc lá điện tử sẽ gây ra nhiều hậu quả nặng nề. Thuốc lá trước tiên ảnh hưởng đến người hút. Nó gây ra 90% trường hợp ung thư phổi, 75% các trường hợp phổi tắc nghẽn mãn tính và 25% các trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ. Hút thuốc lá nói chung làm giảm tuổi thọ ở nam khoảng 13,2 năm và ở phụ nữ khoảng 14,5 năm những bệnh gây ra do thuốc lá không những làm giảm tuổi thọ mà còn lấy đi chất lượng sống của bạn nhiều năm trước khi chết do nó hạn chế các hoạt động vì khó thở, mệt mỏi khi vận động, làm việc, vui chơi. Việc hút thuốc thụ động gây nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người lớn và trẻ em. Ở người lớn, hút thuốc lá thụ động gây ung thư phổi, ung thư vú, các bệnh về tim mạch, bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch, dễ sinh non. Ở trẻ em, phơi nhiễm khói thuốc làm tăng nguy cơ mắc viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, hen suyễn, kém phát triển chức năng phổi...
Để hạn chế được tối đa vấn nạn thuốc lá điện tử hiện nay, trước hết mỗi cá nhân cần tự nhận thức đúng đắn được những tác hại to lớn của thuốc lá đồng thời không sử dụng nó. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải tuyên truyền đến những người xung quanh về tác hại của thuốc lá điện tử; gia đình cần phải giáo dục con em mình biết về tác hại của chúng để phòng tránh. Ngoài ra, nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền về tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử và xử lí nghiêm những tình trạng hút thuốc nơi công cộng. Mỗi con người một hành động nhỏ cùng chung tay thì sẽ hạn chế tối đa được vấn nạn thuốc lá.
Việc hút thuốc lá điện tử không còn quá xa lạ trong cuộc sống của mỗi con người. Biết rằng chúng chỉ mang lại những tác hại, nên mỗi chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để hạn chế việc hút thuốc vừa để bảo vệ chính mình, vừa để bảo vệ môi trường sống lành mạnh.
Bài tham khảo Mẫu 3
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh các bạn trẻ hút thuốc lá điện tử ở mọi nơi, từ quán cà phê đến cổng trường. Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao hiện tượng này ngày càng trở nên phổ biến? Chúng ta cần tìm hiểu về nguyên nhân và đưa ra giải pháp để ngăn chặn sự lan rộng của vấn đề này.
Các thiết bị nhỏ này được biết đến với tên gọi là vape hay pod, được thiết kế nhỏ gọn, vừa vặn trong lòng bàn tay. Đây là sự thay thế hiệu quả cho thuốc lá truyền thống, giảm lượng nicotin nhưng vẫn tạo cảm giác hưng phấn khi hút vào. Bên cạnh đó, trong vape còn chứa các hương liệu khác nhau để kích thích sự tò mò và ham muốn thử nghiệm của người dùng, tạo nên một trải nghiệm đa dạng.
Nguy cơ hút thuốc lá điện tử lan rộng đến độ tuổi ngày càng trẻ. Hình ảnh học sinh lớp 6, lớp 7 thậm chí mang vape vào trường để mua bán và tạo ra môi trường hút chung không chỉ là một hành động phản cảm mà còn tác động tiêu cực đến xung quanh. Việc này là một thách thức lớn đối với hệ thống giáo dục.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phổ biến của thuốc lá điện tử trong môi trường học đường. Việc dễ dàng mua, đa dạng mùi vị và tính tiện lợi của nó khiến cho việc kiểm soát ngày càng khó khăn. Cộng thêm vào đó, tâm lý đua đòi, bắt chước, muốn thể hiện sự thời thượng là những yếu tố đẩy các em học sinh sử dụng nó.
Không phải ai cũng hiểu rõ về tác hại của thuốc lá điện tử. Đây không chỉ là khoản chi phí cho việc mua máy và tinh dầu, mà còn là rủi ro về sức khỏe như ung thư, bệnh tim mạch. Hơn nữa, nghiện nicotin qua hút vape có thể là cửa ngõ mở ra cho nhiều tệ nạn khác, làm ảnh hưởng đến tương lai của học sinh.
Hút thuốc lá điện tử đặt ra những vấn đề lớn về sức khỏe, và chúng ta cần phải hợp tác để ngăn chặn nó. Gia đình và nhà trường cần thường xuyên nhắc nhở, khuyên răn học sinh tránh xa thuốc lá điện tử. Cần tăng cường nhận thức về hậu quả của việc sử dụng vape, pod. Học sinh cũng cần thông báo về hành vi hút vape của bạn bè cùng lớp cho người lớn biết. Các cơ quan chức năng phải quản lý mua bán thuốc lá điện tử chặt chẽ hơn, đặt ra các quy định về độ tuổi mua để ngăn chặn dễ dàng của học sinh.
Chất gây nghiện có thể làm hại đến tinh thần con người, và việc hút thuốc lá điện tử là một hành động không nên xuất hiện ở bất kì ai, đặc biệt là học sinh. Nó sẽ gây tổn thương cho bản thân và tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đối với xã hội. Tất cả chúng ta cần phải hợp tác để ngăn chặn thảm họa này và bảo vệ thế hệ trẻ khỏi những tác động tiêu cực.