- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Tác giả tác phẩm lớp 10 Lớp 10
- Tác giả tác phẩm
- Tác giả tác phẩm - Tập 2
-
Tác giả tác phẩm chung
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 6. Thu hứng - Đỗ Phủ
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục - Nguyễn Dữ
- 3. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- 4. Tê - dê
- 5. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 7. Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử
- 8. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn
- 9. Cánh đồng
- 10. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung
- 11. Yêu và đồng cảm - Phong Tử Khải
- 12. Chữ bầu lên nhà thơ - Lê Đạt
- 13. Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu
- 14. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Hô-me-rơ
- 15. Ra - ma buộc tội - KNTT
- 16. Huyện đường
- 17. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 18. Hồn thiêng đưa đường
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Dục Thúy Sơn
- 5. Ngôn chí bài 3
- 6. Bạch Đằng hải khẩu
- 7. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 8. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 9. Con khướu sổ lồng - Nguyễn Quang Sáng
- 10. Sự sống và cái chết
- 11. Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- 12. Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- 13. Tính cách của cây - Peter Wohlleben
- 14. Về chính chúng ta
- 15. Con đường không chọn
- 16. Một đời như kẻ tìm đường
- 17. Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc
-
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 1
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na)
- 3. Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Cánh Diều)
- 4. Lính đảo hát tình ca trên đảo - Trần Đăng Khoa
- 5. Mùa hoa mận - Chu Thùy Liên
- 6. Mắc mưu Thị Hến
- 7. Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vượng
- 8. Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội đền Hùng 2019
- 9. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
-
Tác giả tác phẩm - Cánh Diều - Tập 2
- 2. Kiêu binh nổi loạn
- 3. Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp
- 4. Gương báu khuyên răn
- 5. Người ở bến sông Châu
- 6. Hồi trống Cổ Thành
- 7. Đất nước
- 8. Lính đảo hát tình ca trên đảo
- 9. Đi trong hương tràm
- 10. Mùa hoa mận
- 11. Bản sắc là hành trang
- 12. Gió thanh lay động cành cô trúc
- 13. Đừng gây tổn thương
-
-
Tác giả tác phẩm
-
Tác giả tác phẩm - Tập 1
- 1. Thần Trụ Trời
- 2. Prô-mê-tê và loài người
- 3. Đi san mặt đất
- 4. Cuộc tu bổ lại các giống vật
- 5. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 6. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 7. Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh
- 8. Thơ duyên - Xuân Diệu
- 9. Lời má năm xưa - Trần Bảo Định
- 10. Nắng đã hanh rồi
- 11. Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
- 12. Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật
- 13. Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Phạm Ngọc Cảnh
- 14. Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
- 15. Huyện Trìa xử án
- 16. Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 17. Xã trưởng - Mẹ Đốp
- 18. Huyện Trìa, Đế Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến
-
Tác giả tác phẩm - Tập 2
- 2. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
- 7. Bảo kính cảnh giới
- 1. Buổi học cuối cùng - CTST
- 3. Chiếc lá đầu tiên
- 4. Tây Tiến - CTST
- 5. Dưới bóng hoàng lan - CTST
- 6. Nắng mới
- 8. Thư lại dụ Vương Thông - CTST
- 9. Dục Thúy Sơn - CTST
- 10. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 11. Đất rừng phương Nam - CTST
- 12. Giang - CTST
- 13. Xuân về
- 14. Hịch tướng sĩ - CTST
- 15. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 16. Đất nước - CTST
- 17. Tôi có một giấc mơ - CTST
-
Nghệ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả
Tác giả Nguyễn Văn Huyên
- Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) quê ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
- Là nhà sử học, dân tộc học, nhà giáo dục. Thời thanh niên, ông du học ở Pháp. Nam 1934, ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Xooc -bon, Pa -ri.
- Trong cuộc Cách mạng tháng Tám, ông là một trong những người đại diện trí thức Thủ đô cùng với Ngụy Như Kon Tum Nguyễn Xiển, Hồ Hữu Tường ký bức điện yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị, nhường quyền kiểm soát đất nước cho nhân dân qua chính phủ cách mạng.
- Từ khi về nước vào năm 1935, ông dạy học tham gia một số tổ chức nghiên cứu văn hóa và lịch sử, từng là ủy viên thường trực Trường Viễn Đông Bác cổ, ủy viên Hội đồng nghiên cứu khoa học Đông Dương.
- Các tác phẩm chính: Sự thờ phụng thần thánh ở nước Nam (1944), Văn minh Việt Nam (1944).
Tác phẩm
Nghệ thuật truyền thống của người Việt
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- Văn bản được trích từ phần 3, chương 12 của cuốn sách Văn minh Việt Nam, nguyên có nhan đề là Nghệ thuật.
- Văn minh Việt Nam là cuốn chuyên khảo viết bằng tiếng Pháp, hoàn thành từ năm 1939 nhưng phải đến năm 1944 mới được xuất bản tại Hà Nội, có thể xem là một phát ngôn đầy tinh thần tự tôn dân tộc của người Việt về văn hóa Việt trước cộng đồng thế giới. Tác phẩm được dịch ra tiếng Việt năm 1996.
2. Tóm tắt:
Văn bản đưa ra những thông tin về các ngành nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam với các đặc điểm và biểu hiện cụ thể, từ đó khái quát được cả đời sống tinh thần, “tâm tính nhân dân” của người Việt thể hiện trong các công trình nghệ thuật.
3. Bố cục: Chia văn bản thành 3 phần:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “trở thành độc đáo”: Tâm tính nhân dân biểu hiện trong nghệ thuật
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “thẩm mĩ tuyệt vời”: Ngành nghệ thuật truyền thống kiến trúc.
- Đoạn 3: Còn lại: ”: Ngành nghệ thuật truyền thống điêu khắc
4. Giá trị nội dung
- Ca ngợi những ngành nghệ thuật truyền thống của dân tộc
5. Giá trị nghệ thuật
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận: làm cho đối tượng được nhắc đến trở nên sinh động, cụ thể; khiến cho văn bản có sức thuyết phục với người đọc.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tâm tính nhân dân biểu hiện trong nghệ thuật
- Khiếu thẩm mĩ thiên về tinh tế
+ Các ngôi chùa nhỏ bé, những căn nhà thấp và tối của họ đều được trang trí với những màu sắc tươi tắn
+ Trong nhà, gỗ các cây cột được kiên trì đánh bóng, lóng lánh trong màu sắc tự nhiên
+ Nhưng vật bày chơi nhỏ tinh tế và quý giá tô điểm cho các bàn hay được cất cẩn thận trong rương, hòm
- Nghệ thuật mang tính chất tôn giáo
+ Phản ánh tín ngưỡng nhiều vẻ của dân tộc
+ Thúc đẩy sự sáng tạo nghệ thuật của người Việt Nam
- Thiên hướng biểu hiện tinh thần của mọi vật
2. Một số ngành nghệ thuật truyền thống
a. Kiến trúc
- Tiêu biểu nhất cho nghệ thuật Việt Nam
- Đặc trưng của kiến trúc Việt là hình khối và thể nằm ngang, mang tính chất tôn giáo, đều đặn, đối xứng
- Biểu hiện cụ thể: các điện thờ thấp, một tầng, sân và tòa nhà nối tiếp nhau; mái chùa hạ thấp.
b. Điêu khắc
- Môn nghệ thuật mà người Việt thành công nhất là điêu khắc gỗ
- Điêu khắc đá ít thấy
- Điểm đáng chú ý của nền điêu khắc Việt là điêu khắc gỗ, với những pho tượng đẹp mắt có từ thời Lê, phong cách tao nhã. Điêu khắc đá ít được sử dụng trên tượng, chỉ giới hạn trong một vài hình ảnh thể hiện.