- Trang chủ
- Lớp 6
- Ngữ văn Lớp 6
- Văn mẫu 6 Lớp 6 Chân trời sáng tạo
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm Chân trời sáng tạo
- Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Thánh Gióng
- 2. Sự tích hồ Gươm
- 3. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 5. Bánh chưng bánh giầy
- 6. Tóm tắt nội dung văn bản
- 7. Thảo luận nhóm về vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 1
- 1. Giải Bài tập đọc trang 3, 4, 5 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải Bài tập Tiếng Việt trang 5, 6, 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải Bài tập Nói và nghe trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc
- 2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc hai văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 6. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có giặc ngoại xâm?
- 7. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
- 8. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Sự tích Hồ Gươm
- 9. Viết đoạn văn lý giải về việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
- 11. Hãy viết một đoạn văn đóng vai Hồ Gươm tự kể sự tích của mình.
- 12. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
- 13. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- 14. Từ văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- 15. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- 16. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về
- 17. Hãy viết một đoạn văn đóng vai bánh chưng, bánh giầy tự kể về sự tích của mình
- 18. Em hãy viết đoạn văn nêu ra ý nghĩa của yếu tố thần kỳ trong “Bánh chưng bánh giầy”
-
Bài 2: Miền cổ tích
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập bài 2
- 1. Sọ dừa
- 2. Em bé thông minh
- 3. Chuyện cổ nước mình
- 4. Thực hành Tiếng Việt 2
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Non-bu và Heng-bu
- 6. Kể lại một câu truyện cổ tích
- 7. Kể lại được một câu chuyện cổ tích đã nghe hoặc đã học
- 8. Ôn tập 2
- 1. Giải bài tập Đọc trang 15 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 21 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong truyện Sọ Dừa
- 2. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Sọ Dừa
- 3. Viết đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật Sọ Dừa
- 4. Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng nhân dân thể hiện qua truyện cổ tích “Sọ Dừa”
- 5. Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh
- 6. Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu giới thiệu về em bé thông minh
- 7. Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ nêu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về trí tuệ của dân gian trong truyện “Em bé thông minh”
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 11. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng “ở hiền gặp lành” được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
- 13. Dựa vào truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động và tính cách của người anh
- 14. Viết một đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”
- 15. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về chi tiết Heung Bu được chim nhạn trả ơn
- 16. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Nol Bu và Heung Bu
-
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm bịp
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập bài 3
- 1. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 2. Việt Nam quê hương ta
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm
- 6. Làm thơ lục bát
- 7. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 8. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 9. Ôn tập 3
- 1. Giải bài tập Đọc trang 27 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 32 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài ca dao số 4
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận của em về bài ca dao số 1
- 3. Viết đọan văn ngắn nêu cảm nhận về bài ca dao số 2
- 4. Tìm 5 đến 6 hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách báo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về đoạn thơ sau: Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Việt Nam quê hương ta.”
- 8. Từ văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng – Bùi Mạnh Nhị, em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”
- 9. Viết đoạn văn nêu lên tình cảm của tác giả Bùi Mạnh Nhị được thể hiện trong văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
- 10. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về hai câu thơ cuối bài “Hoa bìm”: Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về…?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tuổi thơ trong bài “Hoa bìm”
- 12. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Hoa bìm”
-
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 4
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Giọt sương đêm
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô gió mất tên
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm của bản thân
- 8. Ôn tập 4
- 1. Giải bài tập Đọc trang 39 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 49 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 49, 50 Sách bài tập Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Viết đoạn văn đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt
- 3. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của chính mình bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ
- 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 5. Viết đoạn văn nêu lên bài học được rút ra từ văn bản “Giọt sương đêm”
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nhân vật Bọ Dừa trong văn bản “Giọt sương đêm”
- 7. Đóng vai Bọ Dừa viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán diễn tả lại tâm trạng của mình trong câu chuyện “Giọt sương đêm”
- 8. Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Giọt sương đêm bằng lời của nhân vật do em tự chọn.
- 9. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 11. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật cô Gió trong văn bản “Cô Gió mất tên"
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về thông điệp được gửi gắm trong văn bản “Cô gió mất tên”
- 14. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về chi tiết đi tìm tên của cô Gió trong “Cô Gió mất tên”
-
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập bài 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Lao xao ngày hè
- 2. Thương nhớ bầy ong
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Đánh thức trầu
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Một năm ở tiểu học
- 6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 7. Trình bày về một cảnh sinh hoạt
- 8. Ôn tập 5
- 9. Ôn tập cuối kì 1
- 1. Giải bài tập Đọc trang 61, 62 SBT Ngữ Văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 2. Giải bài tập Tiếng Việt trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 3. Giải bài tập Viết ngắn trang 63 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 4. Giải bài tập Viết trang 63, 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
- 5. Giải bài tập Nói và nghe trang 64 Sách bài tập Ngữ Văn tập 1 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ văn bản “Lao xao”, hãy viết một đoạn văn tả khu vườn vào buổi sáng
- 2. Viết đoạn văn ngắn 6 đến 8 dòng nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Lao xao”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lao xao”
- 4. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về văn bản “Thương nhớ bầy ong”
- 5. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong “Thương nhớ bầy ong”.
- 6. Từ văn bản “Thương nhớ bầy ong”, em hãy viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của những điều nhỏ bé trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Đánh thức trầu”
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình trong “Đánh thức trầu”
- 9. Từ văn bản “Đánh thức trầu”, em hãy viết đoạn văn về sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người
- 10. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong văn bản “Một năm ở tiểu học"
- 11. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về văn bản “Một năm ở Tiểu học”
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Gió lạnh đầu mùa
- 2. Tuổi thơ tôi
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Con gái của mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
- 6. Biên bản
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Bài tập Đọc trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 10 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa"
- 3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”
- 4. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong văn bản.
- 5. Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống
- 6. Từ văn bản “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người thầy trong văn bản “Tuổi thơ tôi"
- 8. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 9. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Tuổi thơ tôi”
- 10. Từ truyện ngắn “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình bạn
- 11. Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh
- 12. Từ văn bản “Con gái của mẹ”, viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) có sử dụng dấu ngoặc kép kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Con gái của mẹ"
- 14. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật người con trong văn bản “Con gái của mẹ”
- 15. Viết một đoạn văn giới thiệu về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- 16. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
- 17. Viết một đoạn văn phân tích ý nghĩa của hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên
-
Bài 7: Gia đình thương yêu
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những cánh buồm
- 2. Mây và sóng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Chị sẽ gọi em bằng tên
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
- 6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
- 7. Thảo luận về một vấn đề có giải pháp thống nhất
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Bài tập Đọc trang 16 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến
- 2. Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ sau đây: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng trải đầy vai”
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong văn bản “Những cánh buồm”
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Những cánh buồm”
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình
- 6. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ "Mây và sóng"
- 8. Viết đoạn văn ngắn nêu lên cảm nhận của em về nhân vật em bé trong bài thơ Mây và sóng
- 9. Qua văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”, hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm anh chị em trong gia đình
- 10. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật chị gái trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 11. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu em trai trong văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”
- 12. Từ văn bản “Con là…”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tình yêu thương cha mẹ dành cho con cái
- 13. Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu về bài thơ “Con là” - Y Phương
- 14. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong bài thơ Con là…
-
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Học thầy học bạn
- 2. Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Phải chăng chỉ có ngọt ngào
- 6. Viết văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Bài tập Đọc trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 31 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn
- 2. Em hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn"
- 3. Em hãy viết đoạn văn chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên"
- 4. Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn"
- 5. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- 6. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) phân tích hình tượng người anh hùng Thánh Gióng
- 7. Từ văn bản “Góc nhìn”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc “thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân” để đạt đến thành công trong cuộc sống
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về văn bản “Góc nhìn”
- 9. Viết đoạn văn nêu bài học rút ra được từ văn bản “Góc nhìn”
- 10. Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những ích lợi gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên.
- 11. Viết đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ tóm tắt văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
- 12. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về vấn đề hạnh phúc
- 13. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về hạnh phúc
-
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại:Cô bé bán diêm
- 6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Lẵng quả thông
- 2. Con muốn làm một cái cây
- 3. Đọc kết nối với chủ điểm: Và tôi nhớ khói
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 5. Đọc mở rộng theo thể loại: Cô bé bán diêm
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
- 7. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (Phần nói - bài 9)
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Bài tập Đọc trang 41 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 46 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết ngắn trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Viết trang 47 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 5. Bài tập Nói và nghe trang 48 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Từ câu chuyện về món quà của Dagny, viết đoạn văn suy nghĩ về cách cho và nhận
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dagny
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lẵng quả thông”
- 4. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu bé Bum trong “Con muốn làm một cái cây”
- 6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình được thể hiện qua truyện ngắn "Con muốn làm một cái cây"
- 7. Cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong văn bản “Và tôi nhớ khói”
- 8. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh khói trong “Và tôi nhớ khói”
- 9. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tôi” trong tùy bút “Và tôi nhớ khói”
- 10. Cho câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm". Hãy viết đoạn văn cho câu chủ đề trên
- 11. Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm và bốn lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé
- 12. Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
-
Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
- 2. Trái Đất - mẹ của muôn loài
- 3. Hai cây phong
- 4. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 5. Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- 6. Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện
- 7. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- 8. Ôn tập bài 10
- 1. Bài tập Đọc trang 59 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 2. Bài tập tiếng Việt trang 64 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 3. Bài tập Viết trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 4. Bài tập Nói và nghe trang 66 Sách bài tập Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
- 1. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”
- 2. Viết đoạn văn thuyết minh về cây lúa
- 3. Viết đoạn văn trình bày lễ hội về cây lúa mà em biết
- 4. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- 5. Viết đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Trái Đất – Mẹ của muôn loài”
- 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
- 7. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong
- 8. Từ văn bản "Hai cây phong", hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) về tình yêu quê hương
- 9. Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn “Hai cây phong”
- 10. Viết đoạn văn suy nghĩ về môi trường sống hiện nay
- 11. Viết đoạn văn chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính mình
- 12. Viết một đoạn văn về vấn đề ô nhiễm môi trường
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm về chuyến đi
- 2. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi công viên
- 3. Kể lại một trải nghiệm về một chuyến du lịch của em
- 4. Kể lại một kì nghỉ hè mà em nhớ nhất
- 5. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi biển của em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về chuyến đi lên vùng cao của em
- 1. Kể lại một trải nghiệm của em về một chuyến đi chơi về quê
-
Tổng hợp 50 bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất
- 1. Kể lại trải nghiệm về ngày khai giảng mà em nhớ nhất
- 2. Kể lại trải nghiệm về ngày đầu tiên đi học của em
- 3. Kể lại một lần đi lạc của em
- 4. Kể lại một trải nghiệm buồn đáng nhớ của em
- 5. Kể lại một trải nghiệm đã trở thành kỉ niệm sâu sắc đối với em
- 6. Kể lại một trải nghiệm về một lần không vâng lời
- 7. Kể lại một trải nghiệm giúp em có ý thức vươn lên trong học tập
- 8. Kể lại một trải nghiệm giúp đỡ người khác của em
- 9. Kể lại một trải nghiệm mà em nhận được sự giúp đỡ từ người khác
- 10. Kể lại một trải nghiệm về một thành tích hay chiến thắng của em
- 11. Viết bài văn kể về một lần em mắc lỗi
- 12. Kể lại một trải nghiệm bị điểm kém của em
- 13. Kể lại một trải nghiệm của em về một ngôi trường mới
- 14. Kể lại một trải nghiệm đi tắm biển của em
- 15. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em với mẹ
- 16. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc xe đạp, người bạn đường của em
- 17. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em: Chiếc cặp sách, người bạn gần gũi của em
- 18. Viết bài văn kể về buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em
-
Tổng hợp 50 bài văn kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em
- 1. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất dưới mái trường của em
- 2. Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất với bạn bè của em
- 3. Kể lại một kỉ niệm trong một tiết học mà em nhớ nhất
- 4. Kể lại một kỉ niệm ngày tết mà em nhớ nhất
- 5. Kể về một người làm việc trong trường (bác lao công, bảo vệ, cô thủ thư,...)
- 6. Viết bài văn kể lại một kỉ niệm với người bạn thân của em
-
Tổng hợp 50 bài văn chia sẻ một trải nghiệm về nơi em từng sống hoặc từng đến
- 1. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Dòng sông quê em mùa nước lũ
- 2. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cảnh đẹp của Sa Pa
- 3. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một cảnh thân quen bình dị nơi em ở
- 4. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình
- 5. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Đền Hùng (Phú Thọ)
- 6. Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến: Một vùng hương quế Trà Bồng
-
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Tổng hợp 150 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mây và sóng
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Nói với con
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Con là
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trường hoa (Tago)
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Lượm (Tố Hữu)
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Trời xanh của mỗi người
- 11. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Đất nước
-
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Tổng hợp 50 đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài ca dao
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Công cha như núi thái sơn
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Chăn trâu đốt lửa
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Cánh cò cõng nắng qua sông
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài ca dao: Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
- 7. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này
- 8. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
- 9. Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về ca dao: Con cò mà đi ăn đêm
-
Tổng hợp 50 đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Việt Nam quê hương ta
- 2. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Hoa bìm
- 3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Về thăm mẹ
- 4. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Chuyện cổ nước mình
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Tiếng ru
- 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Gánh mẹ
- 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Lục bát về cha
- 8. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ : Quê hương ngọt ngào của Anh Dung Dung
- 9. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Mẹ của Phan Huỳnh Vân Anh
- 10. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Cây dừa
-
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Tổng hợp 50 bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tả cảnh sinh hoạt trên sân trường giờ ra chơi
- 2. Tả cảnh sinh hoạt gói bánh chưng ngày Tết
- 3. Tả cảnh cuộc thi bóng đá
- 4. Tả cảnh sum họp của gia đình
- 5. Tả cảnh tiết sinh hoạt mỗi tuần của lớp em
- 6. Tả cảnh sinh hoạt vào dịp tết Trung thu
- 7. Tả cảnh sinh hoạt của gia đình em đêm giao thừa
- 8. Tả cảnh sinh hoạt chợ quê
- 9. Tả cảnh sinh hoạt của người dân quê em
- 10. Tả cảnh sinh hoạt dưới cờ
- 11. Tả cảnh sinh hoạt dọn nhà đón Tết
- 12. Viết bài văn tả cảnh chợ Tết quê em
- 13. Viết bài văn tả cảnh đường phố lúc tan tầm
- 14. Tả cảnh sinh hoạt trên biển
-
Tổng hợp 50 bài văn tả khung cảnh thiên nhiên xung quanh em
- 1. Viết bài văn tả cảnh quen thuộc trên đường đến trường
- 2. Viết bài văn tả cảnh quê hương em vào một buổi sáng đầu xuân
- 3. Viết bài văn tả cảnh một đêm trăng đẹp
- 4. Viết bài văn tả cảnh cánh đồng quê em
- 5. Viết bài văn tả cảnh biển buổi sáng sớm
- 6. Viết bài văn tả cảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời
- 7. Viết bài văn tả cảnh cơn mưa mùa xuân
- 8. Viết bài văn tả cảnh mùa đông trên quê hương em
- 9. Viết bài văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
-
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Tổng hợp 50 bài văn thuyết minh thuật lại một lễ hội
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em từng tham gia
- 1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Tết nguyên đán
- 2. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày 20/11
- 3. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: hội chợ xuân
- 4. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện Ngày tựu trường
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại sự kiện: Ngày hội đọc sách trường em
- 6. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Ngày khai trường
- 7. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đêm giao thừa ở nhà em
- 8. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Buổi sinh hoạt lớp em
- 9. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Câu chuyện đêm Trung Thu mà em thích nhất
- 10. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớp
- 11. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một tiết học thú vị
- 12. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Một hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- 13. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Chuyện xóm tôi
- 14. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Thầy Thành lên lớp
- 15. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: Đoàn ngựa thồ lên vùng cao
-
Tổng hợp 50 bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- 1. Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại câu chuyện Thạch Sanh
- 2. Đóng vai nhân vật người em kể lại câu chuyện Cây khế
- 3. Đóng vai nhân vật cô Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám
- 4. Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại câu chuyện Sọ Dừa
- 5. Đóng vai nhân vật chàng trai kể lại câu chuyện Cây tre trăm đốt
- 6. Đóng vai nhân vật cô Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám
-
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong trường học
- 1. Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 2. Trình bày ý kiến về vấn đề chơi game
- 3. Trình bày ý kiến về mặt lợi và hại của mạng xã hội
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về bạo lực học đường
- 5. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Tình trạng nói tục trong học sinh hiện nay
- 6. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Nguyên nhân của tình trạng bạo lực học đường hiện nay
- 7. Viết bài văn trình bày trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm: Những biện pháp xóa bỏ bạo lực học đường
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp
- 9. Suy nghĩ của em về hiện tượng không học bài, không làm bài tập ở nhà
- 10. Suy nghĩ của em về thói ăn chơi đua đòi
- 11. Suy nghĩ của em về hiện tượng lười phát biểu xây dựng bài trong giờ học của học sinh hiện nay
- 12. Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh sử dụng điện thoại tràn lan
- 13. Suy nghĩ của em về hiện tượng giúp đỡ nhau trong học tập
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
- 1. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ông em, người giữ nếp sinh hoạt khoa học và chuẩn mực
- 2. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bà em, người tần tảo và giàu nghị lực
- 3. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Bố em, trụ cột của gia đình
- 4. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Mẹ em, người giữ lửa cho mái ấm gia đình
- 5. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình: Ngôi nhà của em luôn ấm áp tình yêu thương
- 6. Trình bày ý kiến về vấn đề nuôi thú cưng trong nhà
- 7. Trình bày ý kiến về vấn đề mỗi thành viên trong gia đình cần làm gì để xây dựng tổ ấm
- 8. Trình bày ý kiến về vấn đề tầm quan trọng của tình cảm gia đình
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- 1. Nghị luận về chiến tranh
- 2. Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 3. Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 4. Nghị luận về hiện tượng vô cảm
- 5. Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 6. Tình trạng ngắt bẻ cành lá, cây cối
- 7. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm không khí
- 8. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường biển
- 9. Suy nghĩ của em về tệ nạn buôn ma túy
- 10. Trình bày ý kiến về vấn đề không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của một bộ phận học sinh
- 11. Viết bài văn trình bày ý kiến về đối xử công bằng với người khuyết tật
- 12. Nêu suy nghĩ về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thế hệ trẻ
- 13. Nêu suy nghĩ về lòng tự hào đối với quê hương
- 14. Suy nghĩ của em về hiện tượng ô nhiễm môi trường nước
-
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Tổng hợp 50 biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch cho chuyến tham quan
- 2. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tập luyện văn nghệ
- 3. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch đến thăm nhà và chúc tết các thầy cô
- 4. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức liên hoan
- 5. Viết biên bản cuộc thảo luận nhóm đưa ra phương pháp học tập hiệu quả
- 7. Viết biên bản cuộc họp thống nhất vấn đề vệ sinh lớp học
- 6. Viết biên bản cuộc họp thống nhất kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
-
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
-
Hướng dẫn chung
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 2. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 3. Cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 1. Hướng dẫn cách làm đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 1. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 2. Hướng dẫn cách làm bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
- 1. Hướng dẫn cách viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- 1. Hướng dẫn cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 2. Cách mở bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 3. Cách kết bài cho biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
- 1. Hướng dẫn cách viết bài
- 2. Tổng hợp các cách mở bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Tổng hợp các cách kết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
- 3. Hướng dẫn cách làm bài văn kể lại một trải nghiệm của em (kỉ niệm của bản thân)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cơn nổi giận của Thủy Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Sức mạnh của nhân dân khi đất nước có giặc (qua truyện Thánh Gióng)
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác (qua truyện Thạch Sanh)
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về một truyện cổ tích hay (qua truyện Thạch Sanh)
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên nhìn hình thức bên ngoài để đánh giá (qua truyện Sọ Dừa)
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hãy chia sẻ với những phận người còn nghèo khổ (qua truyện ngắn Cô bé bán diêm)
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một bài thơ, ca dao
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Về phong cảnh quê Bác
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Nỗi nhớ quê nhà: Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
- 4. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca gợi cho em những suy nghĩ gì?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Tình yêu quê hương đất nước
- 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Cây tre tiêu biểu cho sức sống của người dân Việt Nam (qua bài cây tre Việt Nam của nhà thơ Thép Mới)
- 7. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Những cơn mưa miền Bắc
- 8. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách đã đọc: Từ bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Mưa cuối mùa
-
Tổng hợp 50 bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, truyện ngắn
- 1. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc: Không nên kiêu căng, coi thường người khác (qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên)
- 2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Nghệ thuật có khả năng thức tỉnh con người
- 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi: Cách nhìn nhận về vẻ đẹp của một con người
- 4. Bài học cuộc sống được rút ra từ văn bản Điều không tính trước của Nguyễn Nhật Ánh
-
Nghị luận về hiện tượng vô cảm lớp 6
Dàn ý chi tiết
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: sự vô cảm của con người trong đời sống xã hội hiện nay.
2. Thân bài
a. Giải thích
Vô cảm: thái độ lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm, không quan tâm đến mọi người, mọi vật xung quanh. Bên cạnh đó, vô cảm còn là sự không rung cảm trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác, của đồng loại. Người sống vô cảm là người ích kỉ, hẹp hòi, lạnh lùng, chúng ta không nên sống theo lối sống này.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người sống vô cảm:
Lúc nào cũng chỉ biết đến bản thân mình, thờ ơ với mọi người, mọi thứ xung quanh.
Người vô cảm là người khó rung động trước hoàn cảnh của người khác, những người này thường không giúp đỡ người khó khăn trước mắt mình, sống với thái độ dửng dưng.
Người vô cảm thường xa rời với tập thể, tự mình tách biệt, khi gặp khó khăn sẽ khó có được sự giúp đỡ của người khác.
- Tác hại của việc sống vô cảm:
Tự mình tách biệt với xung quanh, không có sự gắn kết với mọi người, dần dần cảm thấy cô độc.
Việc không rung cảm, yêu thương, san sẻ và giúp đỡ người xung quanh không những đáng nhận lại chỉ trích mà sẽ bị cả xã hội lên án về lối sống này.
Người vô cảm sẽ nảy sinh những tính xấu khác: hẹp hòi, chỉ biết đến bản thân, ích kỉ, nhỏ nhen, dần sẽ trở thành người xấu bị mọi người né tránh.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy những dẫn chứng để minh họa cho bài làm văn của mình.
d. Phản đề
Trong xã hội vẫn còn có những người sống có tấm lòng nhân hậu, sống tình nghĩa, biết yêu thương và san sẻ với những người xung quanh, biết thương cảm với những mảnh đời bất hạnh; những người này và những thông điệp tốt đẹp cần được chia sẻ và lan tỏa nhiều hơn trong cộng đồng để mọi người biết đến và học tập.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: sự vô cảm của con người trong xã hội hiện nay, đồng thời rút ra bài học cho bản thân.
Bài siêu ngắn Mẫu 1
Cuộc sống này sẽ thật lạnh lùng, tẻ nhạt, vô cảm nếu con người ta sống mà không có tình yêu thương, chỉ biết đến bản thân mình. Tình cảm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người, nó tạo tiền đề để xã hội này phát triển vững bền hơn. Tuy nhiên, một điều chúng ta có thể nhìn ra rõ hiện nay chính là căn bệnh vô cảm ngày càng gia tăng.
Vậy thế nào là vô cảm? Vô cảm chính là thái độ thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm đến ai, không quan tâm đến nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác mà chỉ biết đến bản thân mình. Đây là một “căn bệnh”, tính cách xấu mà chúng ta cần phải thay đổi, tẩy chay để xã hội này trở nên tốt đẹp hơn.
Xã hội ngày càng phát triển, con người bận rộn với cuộc sống, với những dự định riêng của mình nên đôi lúc vô hình chung tạo nên khoảng cách giữa người với người, chúng ta và mọi người ít có thời gian quan tâm đến người khác hơn. Đôi lúc sự vô tâm đến từ bản chất của người đó, vì vị kỉ nên chỉ nghĩ đến bản thân mình mà không quan tâm, để ý đến những người xung quanh, chỉ muốn nhận lại mà không muốn cho đi. Bên cạnh đó, sự vô cảm đôi lúc là do chịu ảnh hưởng từ những người xung quanh. Nếu những người xung quanh chỉ nghĩ đến bản thân mình, không ai quan tâm, chia sẻ với ai điều gì sẽ dần hình thành cho những người khác tính cách này.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người sống với tấm lòng nhân hậu, sống tình nghĩa, biết yêu thương và san sẻ với những người xung quanh, biết thương cảm với những mảnh đời bất hạnh; những người này và những thông điệp tốt đẹp cần được chia sẻ và lan tỏa nhiều hơn trong cộng đồng để mọi người biết đến và học tập.
Mỗi người được tự lựa chọn cho mình cách sống, tình cảm và cảm xúc của mình là do mình điều khiển, hãy sống thật chan hòa, yêu thương mọi người để mỗi ngày đều là những ngày vui. Hãy tích cực lan tỏa những thông điệp tốt đẹp ra xã hội này để cuộc sống trọn vẹn hơn.
Bài siêu ngắn Mẫu 2
Vô cảm là một trong những căn bệnh “ung thư tâm hồn” của một bộ phận người trong xã hội. Vậy vô cảm là gì? Vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không cảm xúc với tất cả sự việc và con người xung quanh. Vô cảm hiện nay không chỉ dừng lại ở thái độ sống mà cao hơn, nó đã trở thành lối sống tiêu cực của một bộ phận người. Biểu hiện rõ nhất của người có lối sống vô cảm đó là hành động ích kỉ, không quan tâm đến mọi người xung quanh, thờ ơ trước mọi nỗi đau của xã hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Một cô gái bị bạn trai đánh đập giữa đường nhưng hành động của những người xung quanh lại chỉ dừng lại ở việc mở điện thoại ra quay phim, chụp ảnh rồi up lên các trang mạng xã hội cùng lời “bàn tán vô ích”.
Đáng trách hơn là những người chủ động chọn cho mình lối sống vô cảm, tự cô lập bản thân, tách biệt mình khỏi xã hội với những suy nghĩ tiêu cực, ích kỉ. Vậy thì nguyên nhân từ đâu mà họ lại chọn cho mình lối sống vô cảm? Có thể xét đến chính ý thức, lí tưởng sống lệch lạc, tiêu cực cùng những tham vọng ích kỉ của họ, nhưng cũng cần suy nghĩ đến sự tác động của xã hội, của đám đông vào tâm lí của họ, sự thiếu quan tâm của gia đình, người thân khiến cho họ trở nên trơ lì về cảm xúc.
Song, dù có vì bất kì nguyên do gì thì thái độ sống, lối sống vô cảm vẫn là mối lo ngại của xã hội khi nó không chỉ làm tha hóa, mai một về nhân cách con người mà còn ảnh hưởng đến xã hội, đến sự đoàn kết của tập thể.
Bài siêu ngắn Mẫu 3
Xã hội đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế… Chính sự phát triển như vũ bão này lại là tác nhân khiến cho thái độ sống của con người với nhau trở nên xa lạ, không còn thân thiết. Bởi guồng quay cuộc sống kéo họ vào những bận rộn, hối hả đời thường. Và thái độ sống vô cảm, thờ ơ cũng từ đó mà hình thành nên.
Trước hết chúng ta cần hiểu rõ vô cảm là như thế nào? Và tại sao lại gọi vô cảm là “bệnh”. Người ta chỉ gọi bệnh ho, bệnh lao, bệnh ngoài da… có thể dùng thuốc để chữa nhưng vô cảm cũng là một loại bệnh. Chắc hẳn có ý ẩn dụ gì đằng sau câu chữ đó. Vô cảm chính là thái độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người ở xung quanh chúng ta. Bản thân chúng ta không quan tâm, không có trách nhiệm đối với chính bản thân mình và với người khác.
Hiện nay khi đất nước ngày càng phát triển thì vô cảm càng dễ dẫn đến thành một loại bệnh. Cần phải tìm “phương thuốc” để chữa trị, xích gần hơn nữa tình cảm giữa người với người, phương pháp ấy sẽ xóa bỏ được lối sống lãnh đạm, thờ ơ này ở con người trong xã hội này.
Căn bệnh vô cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm có thể ăn mòn trái tim của mỗi người.
Bệnh vô cảm xuất hiện trong đời sống hiện đại ngày càng nhiều, đó chính là thái độ, cách ứng xử giữa người với người. Họ không còn thân thiết, hỏi thăm nhau đủ thứ chuyện mà đã trở nên vô cảm, lạnh lùng, thờ ơ, không còn quan tâm nhiều đến cuộc sống của nhau nữa.
Những người con xa nhà lâu ngày, bị cuốn vào guồng quay của công việc nên việc hỏi thăm cha mẹ thường xuyên cũng thưa dần. Rồi những lần gọi điện, những lần về thăm cứ cạn vơi theo năm tháng. Như thế chúng ta đang vô tình khiến cho trái tim mình, cho bản thân mình vô cảm với những người thân yêu nhất. Vô cảm thật đáng trách, đáng giận nhưng nếu chúng ta biết rút kinh nghiệm, biết sửa chữa, biết hỏi thăm cuộc sống của nhau thì thật đáng quý. Con người ai cũng có lỗi lầm, chỉ cần biết nhận sai và sửa sai.
Hiện nay, có rất nhiều tình huống dở khóc dở cười khi con người cứ lạnh nhạt, vô tâm với nhau. Mỗi người một hoàn cảnh, một cuộc sống; có người giàu sang, có người khốn khó, biết trách ai được.
Chiều nay khi đi trên phố, tôi thấy có một đôi vợ chồng trẻ đi trên chiếc xe Sh sang chảnh. Họ đi qua khu chợ ồn ào, náo nhiệt, cười nói rất vui vẻ. Họ bắt gặp một bà lão già mắt kèm nhem dắt theo một đứa cháu nhỏ chân không đi dép mặc bồ quần áo rách rưới. Họ ngả chiếc nón trước mắt hai vợ chồng kia xin vài ba đồng. Nhưng hai bà cháu nhận lại là ánh mắt khinh khỉnh, không quan tâm. Hai vợ chồng ấy mang theo hương nước hoa thơm lừng, bỏ lại sau lưng thái độ lạnh lùng đến vô tâm. Như vậy đó, vô cảm chỉ là những biểu hiện nhỏ nhặt trong cuộc sống như vậy nhưng chúng ta đâu phải ai cũng có đủ tâm để nhận ra.
Con người ta sống ở trên đời cần phải yêu thương, chia sẻ cho nhau những lúc khốn khó. Thấy nỗi khổ của người khác như nỗi khổ của bản thân mình thì mới có thể giúp đỡ một cách thực tâm được. Cũng bởi vì thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt nên cuộc sống của họ thiếu đi tình yêu thực tâm nhất.
Đối với thế hệ trẻ thì thái độ sống vô cảm cần phải ngăn chặn trước. Vì tương lai đất nước cần những con người tài giỏi và biết sẻ chia, biết yêu thương đồng loại. Dù ở trong hoàn cảnh nào, chúng ta có thể dùng chính trái tim mình để sưởi ấm những trái tim khác đang đầy những vết xước hơn.
Vô cảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ sự phát triển quá nhanh của xã hội khiến cho con người không bắt kịp được. Cũng từ đó họ bị cuốn sâu vào sự bộn bề, lo toan mà quên mất đi tấm lòng yêu thương, sẻ chia với những người xung quanh mình.
Vô cảm có thể sẽ thành thói quen nếu như chúng ta không kịp ngăn chặn và từ bỏ. Bởi vậy, mỗi cá nhân cần phải tự nhận thức được suy nghĩ của bản thân mình. Rằng khi yêu thương và sẻ chia thương yêu thì chúng ta sẽ thấy bản thân mình sống có ích, sống tốt đẹp hơn.
Bài tham khảo Mẫu 1
Chúng ta đang sống trong thời đại kinh tế thị trường khi mà tất cả các giá trị của cuộc sống đang ngày càng bị mai một đi. Con người ta sống trong thời đại này cũng bị đồng tiền, bị guồng quay của cuộc sống cuốn đi và đôi lúc chúng ta cảm thấy mình đang dần sống vô cảm với xã hội. Bệnh vô cảm đã và đang trở thành một trong những vấn đề bức xúc của xã hội ta hiện nay.
Bệnh vô cảm xuất phát từ tâm hồn của tất cả mọi người. Khi mà trước tất cả các sự hiện tượng của cuộc sống không còn có tác động gì đến chúng ta nữa. Vô cảm chính là làm ngơ là thờ ơ trước những diễn biến của cuộc sống xung quanh mình.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh vô cảm, có khi do xã hội khiến cho con người ta mải miết chạy theo đồng tiền chạy theo những hư vinh vật chất. Bệnh vô cảm có thể xuất phát ở tất cả mọi người chứ không riêng gì những người xấu. Vì có khi người tốt im lặng trước cái xấu để cho cái xấu nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Bệnh vô cảm biểu hiện rất đa dạng, muôn màu, vô cảm với xã hội, người thân, gia đình, bạn bè và đôi khi còn vô cảm với cả bản thân mình nữa. Có không ít trường hợp tai nạn giao thông mà không một ai đưa đi bệnh viện mặc dù lúc đó còn rất đông người. Lên xe bus thấy kẻ gian móc túi nhưng vẫn dửng dưng như không, xem như không có chuyện gì xảy ra. Trong cuộc sống thấy kẻ gian lộng hành, tham nhũng nhưng vẫn tỏ ra mắt mù tai điếc không nghe không thấy gì hết. Bệnh vô cảm đang càng ngày càng lan rộng ra ngoài xã hội xâm nhập vào từng các gia đình, người thân của chúng ta. Thậm chí đối với cả anh em ruột thịt mà còn ra tay được với nhau thì thử hỏi đạo đức còn đâu?
Bệnh vô cảm để lại rất nhiều hậu quả nặng nề cho xã hội. Nó biến con người ta trở thành một công cụ vô tri vô giác không có tình thương. Đây là căn bệnh từ trong tim con người nên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tất cả chúng ta, không gì nguy hiểm bằng việc đục khoét trái tim con người, biến con người trở thành máu lạnh. Bệnh vô cảm sẽ khiến cho những người cán bộ, người phụng sự vì nhân dân quên mất nhiệm vụ của mình, sẵn sàng vì lợi ích của bản thân mà quên mất lợi ích quốc gia dân tộc. Thật đáng lo lắng khi những người y, bác sĩ đội ngũ cứu người mắc căn bệnh này vì nó sẽ đe dọa đến mạng sống của từng bệnh nhân…
Căn bệnh vô cảm sẽ khiến con người ta nhanh chóng tiếp tay cho cái ác, quay lưng lại với các giá trị chân – thiện – mỹ. Nó sẽ đầu độc tâm hồn của tất cả con người chúng ta biến chúng ta trở thành những cỗ máy không có trái tim.
Để ngăn chặn được những hành động này thì chúng ta cần phải biết yêu thương, đồng cảm chia sẻ lẫn nhau trong cuộc sống. Hãy vì một xã hội luôn ran ngập tình yêu thương và trách nhiệm. Đặc biệt là các thanh niên trong xã hội hiện nay cần nêu cao hơn nữa tình cảm tương thân tương ái yêu thương con người.
Mỗi chúng ta hãy trở thành một con người tốt, con người có ích cho xã hội hôm nay. Hãy cùng chung tay từ hôm nay dù chỉ là một hành động rất nhỏ thôi để xây dựng một cộng đồng tình nghĩa tương thân tương ái.
Bài tham khảo Mẫu 2
Nếu sống không có tình cảm thì khác nào tự huỷ hoại hai tiếng "con người". Truyền thống người Việt từ xưa "thương người như thể thương thân". Đó là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời mà dân ta giữ gìn. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, lại xuất hiện những con người có lối sống gặm nhấm dần mòn những truyền thống tốt đẹp ấy. Đó là những con người mang trong mình căn bệnh vô cảm - một căn bệnh cực kì nguy hiểm.
Bệnh vô cảm không hề có trong danh sách bệnh của y học. Vậy nhưng điều đáng nói là những điều đó gây ra lại khiến con người ta phải xót xa, đau đớn thay. Có thể những căn bệnh hiểm nghèo, bệnh thế kỉ AIDS là sự quan tâm hàng đầu của y học hiện nay bởi sự nguy hiểm chết người của chúng. Tuy nhiên nó vẫn chỉ là căn bệnh và với sự tiến bộ y học vẫn hy vọng có thể được chữa khỏi. Còn bệnh vô cảm? không đơn giản là sự sống còn của một ai đó mà nó là cả một vấn đề của xã hội - vấn đề nhân đạo.
Những "biểu hiện lâm sàng" của căn bệnh này rất dễ nhận biết. Ngày qua ngày biết bao nhiêu những ứng xử vô cảm diễn ra mà đôi khi người ta coi chúng như những việc bình thường. Người ta thấy việc làm càn không ngăn, thấy người yếu bị ức hiếp cũng không bênh vực. Những líu do "đó là việc của kẻ khác, hơi đâu quan tâm.." càng tiếp tay cho những kẻ xấu, việc xấu lấn tới. Cụ thể, thấy người bị nạn lại bỏ đi, đưa những ánh nhìn lạnh lùng, vô cảm, thậm chí có kẻ lợi dụng cơ hội để ăn cắp, lấy tài sản của họ. Đó là những kẻ không biết động lòng trước nỗi đau của người khác, không biết phẫn nộ, bất bình trước cái xấu. Những cách sống khô khan nghèo nàn và khan hiếm tình cảm như vậy thất đáng buồn. Càng đáng buồn hơn nữa khi nó tồn tại ở mọi tầng lớp, lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người lớn. Một đứa trẻ có thể bắt con chuồn chuồn và vặt cánh, ngắt đuôi nó, lấy đó xem nhu một thú vui. Chúng không hề biết nghĩ hay thất sợ sệt mà ngần ngại. Nhiều bậc cha mẹ cũng nghĩ chuyện bình thương, nó chỉ biết chơi với con vật vậy thôi. Nhưng chác chắn một điều rằng , vô tình đã gieo vào mình ít nhiều mầm mống bệnh vô cảm. Chẳng hạn những cử động, thoát khỏi bàn tay đứa trẻ của con chuồn chuồn một cách bất lực không làm cho đứa trẻ động lòng thương. Liệu có chắc rằng sau này nó không hành động với con người như vậy. Nói một cách khác có thể bạn cho hơi quá nhưng không hề vô lí, nó có thể đối xử với người ta như đã từng đối xử với con chuồn chuồn khi nó lớn lên ai biết được?
Nhiều khi người ta nghĩ rằng giới trẻ là những người văn minh nhất vì họ có tri thức. Nhưng điều đó là chưa hẳn. Người ta chỉ dạy cho họ những tri thức khoa học, mấy khi họ được học những điều về cách sống tình cảm, cách đối nhân xử thế. Có chăng cũng những câu lí thuyết nhàm chán, dần ra cũng chẳng còn tác dụng. Họ chỉ biết sống tốt hơn nếu họ được sống trong môi trương ứng xử tình cảm giữa mọi người. Vậy nên những cảnh xua đuổi người hành khuất, bố thí với ánh mắt dè bĩu, khinh thường của các bạn trẻ cũng không hiếm khi ta bắt gặp. Họ sẵn sàng bỏ ra hàng trăm thậm chí hàng triệu để tiêu xài vào những thứ vô bổ mà không dám bỏ ra vài nghìn để mua một tờ báo hay một tờ vé số mà các em nhỏ đang nài nỉ khàn cả cổ...Ai dám bảo văn minh là thế?
Những người dân thường đã thế, nếu những người nằm trong đội ngũ lãnh đạo cũng có những người vô cảm, những người thờ ơ trước nỗi khổ dân nghèo, những con người làm các ngành nghề lương tâm như bác sĩ, giáo viên... mà vô cảm thì thế nào? Cuộc sống ngày càng xô bồ, hối hả. Mọi người cứ chạy theo cái vòng quay của cuộc sống. NGười ta mưu sinh chạy theo đồng tiền mà nhiều khi lại bị chính nó điều khiển. Những bản chất truyền thống tốt đẹp của con người bị đồng tiền che lấp. Người ta chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên đi người khác. Dần ra, họ sống cuộc sống vô cảm, thậm chí vô nhân đạo , không biết quan tâm, chia sẻ với mọi người. Một người sống trong môi trường không có sự quan tâm chia sẻ giữa mọi người lẫn nhau thì càng có nguy cơ mắc bệnh vô cảm. Không có gì nguy hiểm hơn là một xã hội toàn những người vô cảm.
Ta vẫn thường nghe đâu đó có câu: "Người với người sống để yêu nhau" không có tình yêu của con người với nhau thì đâu thể gọi là xã hội loài người. Vậy nên phải tao ra môi trường sống đầy tình yêu, sự quan tâm, san sẻ với nhau, có như thế căn bệnh vô cảm mới có thể được chữa.
Bài tham khảo Mẫu 3
Có một câu nói nổi tiếng của đại văn hào Nga Marsim Gorky mà hẳn ai cũng biết đó là “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương. Tình thương đối với con người là một thứ vô cùng quý giá mà như câu nói trên thì tình thương giống như một ngọn lửa giúp sưởi ấm cuộc đời của mỗi người. Nhờ vậy mà cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn. Thế nhưng thay vì ngày càng xích lại gần nhau thì con người lại ngày càng trở nên vô cảm. Lâu dần, nó trở thành một căn bệnh vô cảm có tính lây lan và lan truyền nhanh trong cộng đồng.
Căn bệnh vô cảm không chỉ xảy ra ở một người, một nhóm người mà nó xảy ra ở khắp mọi nơi trong xã hội. Dường như càng ngày căn bệnh này càng trở nên khó kiểm soát. Trong từ điển y học hoàn toàn không có định nghĩa về căn bệnh vô cảm vậy nên cũng chẳng có một phương thuốc tây y nào có thể chữa được bệnh. Vậy thì căn bệnh này là gì mà nó lại khủng khiếp đến thế?
Bệnh vô cảm là một cụm từ dùng để chỉ sự giá lạnh trong trái tim của con người. Họ sống, họ tồn lại nhưng họ dường như thờ ơ với tất cả mọi thứ. Họ sống một cách lạnh lùng, ích kỉ và không hề có sự rung động. Với những sự việc diễn ra trước mắt, họ trở nên dửng dưng không màng đến dù cho gặp người đang rơi vào hoàn cảnh cần cứu giúp.
Biểu hiện của căn bệnh vô cảm thể hiện rõ nhất ở sự thờ ơ với những buồn vui, sướng khổ của những phận người ở xung quanh mình. Không ít người khi đi trên đường gặp phải những trường hợp thương tâm như có người bị tai nạn cần được đưa đi cấp cứu gấp nhưng không ai nỡ dừng lại. Nếu có cũng chỉ là đứng xúm quanh và nhìn chứ không ai muốn giúp đỡ. Họ sợ bị nghi oan là người gây tai nạn, sợ bị vạ lây,…
Những vấn đề dù lớn, dù nhỏ những con người vô cảm cũng đều tỏ ra thờ ơ. Có thể kể đến một sự kiện mà cả thế giới kêu gọi hưởng ứng đó là sự kiện Giờ Trái đất. Hẳn bạn cũng biết trái đất của chúng ta đang nóng lên từng ngày vì vậy sự kiện Giờ Trái đất ra đời nhằm kêu gọi mọi người hãy chung tay cứu lấy trái đất của chính mình. Một giờ tắt hết các thiết bị điện thôi nhưng cũng giúp ích được rất nhiều. Thế nhưng một vài người lại có suy nghĩ rằng tất cả mọi người đều tắt điện thì mình mình bật cũng chẳng sao hay trái đất nóng lên là việc của trái đất!
Bên cạnh việc không quan tâm đến các vấn đề xã hội thì họ còn vô cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người. Đứng trước những người giỏi và có tài họ không hề thấy cảm phục. Đước trước một cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp họ không cảm thấy xuyến xao.
Căn bệnh vô cảm còn có biểu hiện khủng khiếp ở chỗ người ta nhìn thấy cái xấu, cái ác mà dửng dưng như không. Ví dụ nhìn thấy người bị móc túi, họ dửng dưng như không. Khi có người hô cướp, họ cũng chẳng buồn đuổi theo làm gì. Trong suy nghĩ của họ, đó không phải việc của mình. Học sinh chúng ta cũng có nhiều người mắc phải căn bệnh vô cảm này. Đó là khi nhìn thấy bạn bè của mình đánh nhau nhưng không hề can ngăn. Thậm chí, họ còn đứng bên ngoài cổ vũ, quay lại clip để tung lên mạng.
Một biểu hiện cuối cùng đó là sự thờ ơ với chính tương lai của mình. Cuộc đời của mình nhưng lại để mặc cho người khác định đoạt, đến đâu thì đến, hoàn toàn không có ước mơ.
Nguyên nhân của căn bệnh vô cảm đến từ nhiều phía. Trước hết là do tính vị kỉ của mỗi người. Họ sống chỉ biết có bản thân mình mà không nghĩ cho người khác bao giờ. Nguyên nhân thứ 2 là do nhịp sống trở nên quá gấp gáp, con người bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc đời mà quên mất rằng giá trị của cuộc sống nằm ở tình thương yêu giữa người với người.
Căn bệnh vô cảm khiến con người trở thành những cỗ máy không có cảm xúc, không có tình người. Hãy nghĩ rằng khi chúng ta gặp khó khăn chúng ta cần có người giúp đỡ như thế nào. Vậy thì khi có người gặp nạn, hãy giúp lấy họ. Có như vậy, cuộc sống mới trở nên tốt đẹp hơn.