- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10 Kết nối tri thức
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách Kết nối tri thức
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục
- 3. Chữ người tử tù
- 4. Thực hành tiếng việt trang 28
- 5. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 6. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
- 7. Củng cố mở rộng trang 37
- 8. Thực hành đọc Tê - dê
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục
- 3. Chữ người tử tù
- 4. Thực hành tiếng việt trang 28
- 5. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 6. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
- 7. Củng cố mở rộng trang 37
- 8. Thực hành đọc Tê - dê
- 1. Phân tích truyện Thần trụ trời
- 2. Phân tích truyện Thần Sét
- 3. Nội dung cơ bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- 4. Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- 5. Phân tích yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì mạn lục
- 6. Phân tích văn bản Chữ người tử tù
- 7. Phân tích cảnh cho chữ
- 8. Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
- 9. Cảm nhận về nhân vật quản ngục
- 10. Tình huống đặc sắc trong Chữ người tử tù
- 11. Khái quát đặc điểm tính cách của Huấn Cao
- 12. Phân tích nhân vật viên quản ngục
- 13. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật viên quản ngục
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- 1. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 2. Thu hứng
- 3. Mùa xuân chín
- 4. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- 5. Thực hành tiếng việt trang 58
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
- 8. Củng cố mở rộng trang 70
- 9. Thực hành đọc Cánh đồng
- 1. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 2. Thu hứng
- 3. Mùa xuân chín
- 4. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- 5. Thực hành tiếng việt trang 58
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
- 8. Củng cố mở rộng trang 70
- 9. Thực hành đọc Cánh đồng
- 1. Cảm nhận về Chùm thơ Hai - cư Nhật Bản
- 2. Trên cành khô Con quạ đậu Chiều thu. (Ba – sô)
- 3. Hiểu biết về nhà thơ Đỗ Phủ
- 4. Dàn ý nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng
- 5. Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu
- 6. Phân tích bài thơ Thu hứng
- 7. Phân tích bức tranh mùa thu
- 8. Cảm nhận về bài thơ Thu hứng
- 9. Phân tích bài Mùa xuân chín
- 10. Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân chín
- 11. Cảm nhận về một câu thơ hay một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử
- 12. Cảm nhận về câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời”
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- 1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- 2. Yêu và đồng cảm
- 3. Chữ bầu lên nhà thơ
- 4. Thực hành tiếng việt trang 86
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố, mở rộng trang 94
- 8. Thực hành đọc Thế giới mạng và tôi
- 1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- 2. Yêu và đồng cảm
- 3. Chữ bầu lên nhà thơ
- 4. Thực hành tiếng việt trang 86
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố mở rộng trang 94
- 8. Thực hành đọc Thế giới mạng và tôi
- 1. Phân tích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- 2. Chứng minh tính đúng đắn của câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
- 3. Lập dàn ý phân tích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- 4. Phân tích Chữ bầu lên nhà thơ
- 5. Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca?
- 6. Nhận xét về ý kiến "Chữ bầu lên nhà thơ" qua bài thơ Tây Tiến và Tự tình II
-
Bài 4: Sức sống của sử thi
- 1. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- 2. Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời
- 3. Thực hành tiếng việt trang 112
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 5. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Củng cố mở rộng trang 121
- 7. Thực hành đọc Ra- ma buộc tội
- 1. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- 2. Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời
- 3. Thực hành tiếng việt trang 112
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 5. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Củng cố mở rộng trang 121
- 7. Thực hành đọc Ra- ma buộc tội
- 1. Tóm tắt sử thi I – li – át và đoạn trích Héc – to từ biệt Ăng – đrô – mác
- 2. Phân tích văn bản Héc - to từ biệt Ăng - đrô - mác
- 3. Phân tích nhân vật Héc - to
- 4. Phân tích hình tượng nhân vật Ăng - đrô - mác
- 5. Giới thiệu một vài nét về sử thi Đăm Săn
- 6. Phân tích Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời
- 7. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
-
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Huyện đường
- 3. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu
- 5. Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
- 6. Củng cố mở rộng trang 151
- 7. Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Huyện đường
- 3. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu
- 5. Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
- 6. Củng cố mở rộng trang 151
- 7. Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường
- 1. Phân tích văn bản Xúy Vân giả dại
- 2. Phân tích nhân vật Xúy Vân
- 3. Cảm nhận về bi kịch tình yêu của Xúy Vân
- 4. Phân tích văn bản Huyện đường
- 5. Múa rối nước- món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam
- 6. Phân tích nhân vật tri huyện
-
Bài 6: Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này"
- 1. Tác gia Nguyễn Trãi
- 2. Bình Ngô đại cáo
- 3. Bảo kính cảnh giới
- 4. Dục Thúy sơn
- 5. Thực hành tiếng việt trang 26
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- 8. Củng cố mở rộng trang 33
- 9. Thực hành đọc Ngôn chí bài 3
- 10. Thực hành đọc Bạch Đằng hải khẩu
- 1. Tác gia Nguyễn Trãi
- 2. Bình Ngô đại cáo
- 3. Bảo kính cảnh giới
- 4. Dục Thúy sơn
- 5. Thực hành tiếng việt trang 26
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- 8. Củng cố mở rộng trang 33
- 9. Thực hành đọc Ngôn chí bài 3
- 10. Thực hành đọc Bạch Đằng hải khẩu
- 1. Phân tích Đại cáo bình Ngô
- 2. Phân tích đoạn 1 Bình ngô đại cáo
- 3. Phân tích đoạn 2 Bình ngô đại cáo
- 4. Phân tích đoạn 3 Bình ngô đại cáo
- 5. Phân tích đoạn 4 Bình ngô đại cáo
- 6. Phân tích đoạn 5 Bình ngô đại cáo
- 7. Phân tích Bảo kính cảnh giới
- 8. Phân tích Dục Thúy Sơn
-
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- 1. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 3. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 4. Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6. Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố mở rộng trang 68
- 8. Thực hành đọc Con khướu xổ lồng
- 1. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 3. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 4. Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6. Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố mở rộng trang 68
- 8. Thực hành đọc Con khướu sổ lồng
- 1. Phân tích người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 2. Phân tích nhân vật Giăng Van – giăng
- 3. Cảm nhận về nhân vật Gia – ve
- 4. Phân tích nhân vật Phăng – tin
- 5. Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- 6. Phân tích nhân vật Thanh trong Dưới bóng hoàng lan
- 7. Phân tích văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Nhân vật Huấn Cao được tác giả khắc họa qua những chi tiết tiêu biểu nào? Hãy dựa vào các chi tiết đó để khái quát đặc điểm tính cách của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
*Con người mang nét đẹp của tư thế, khí phách
Bằng một thứ văn xuôi điêu luyện gợi được không khí cổ kính của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công những nét tính cách nhân vật.
-Một con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất.
+Tự trọng, không ham quyền và hám lợi: “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”.
+Hiên ngang bất khuất: “…những người chọc trời khuấy nước, đếm trên đầu ngón tay người ta cũng còn chẳng biết ai nữa…”
-Chí lớn không thành, coi thường gian khổ, kể cả cái chết
+Chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, vẫn coi thường: “Đến cái cảnh chết chém, ông cũng chẳng sợ nữa…”
+Có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng: Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh, dù đang bị giam cầm.
-Khinh bỉ những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị
+Dưới mắt ông, chúng chỉ là tiểu nhân thị oai, nên ông luôn tỏ ra khinh bỉ chúng, dù ở giữa cảnh tàn nhẫn, lừa lọc, giữa một đống cặn bã.
+Thái độ và ngôn ngữ nhân vật cực kì khinh bạc. Sau khi viên quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao có cần gì nữa không, ông đã trả lời rất thản nhiên: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ cần có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”. Khí phách đó, tư thế đó luôn hiên ngang lồng lộn giữa cái nền cảnh xám xịt tăm tối của ngục tù.
*Con người mang nét đẹp của tâm hồn tài hoa
-Tâm hồn cao quý
Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức là cái bản chất tốt đẹp của con người: “Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã… Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”. Lời khuyên bảo cuối cùng đối với viên quản ngục thể hiện cái tâm của nhân vật Huấn Cao vậy.
-Yêu cái đẹp và cảm thông với người yêu quý cái đẹp
Huấn Cao kiêu bạc là thế, nhưng khi hiểu được tấm lòng chân thành của ngục quan, ông vui vẻ nhận cho chữ, mà còn tỏ ra cảm động: “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
-Rất mực tài hoa
+Thư pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn là một thú tao nhã của người xưa, bên cạnh cầm, kì, thi, họa. Ông Huấn có tài viết chữ đẹp, “vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”. Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.
+Cái tài hoa ấy chỉ dành riêng cho người tri kỉ: “Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi”. Và lần này như một ngoại lệ, ông cho chữ viên quản ngục, vì “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi”.
+Con người ấy đã thực hiện lời hứa với viên quản ngục, thể hiện cái tài hoa tuyệt thế của mình trong một khung cảnh đầy xúc động. Bằng biện pháp đối lập, Nguyễn Tuân đã làm toát lên chủ đề của truyện trong đoạn cuối truyện.
+Cái cao đẹp (viết chữ vốn là một việc thanh cao, long trọng, với lụa tràng mực thắm, nét chữ vuông tươi tắn) đối lập với cái dơ bẩn (cảnh buồng nhà ngục tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián).
+Hình ảnh kì vĩ của người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ đối lập với hình ảnh co ro của thầy thơ lại run run bưng chậu mực và của viên quản ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ… chắp tay vái người tù một vái.
→ Tất cả thể hiện ý nghĩa sâu sắc: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị giữa mảnh đất chết (nhà ngục), bởi một con người sắp chết (tử tù Huấn Cao). Còn lời Huấn Cao khuyên viên quản ngục lại mang ý nghĩa bổ xung: cái đẹp không thể sống chung với tội ác.
*Đánh giá về hình tượng Huấn Cao
-Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù tượng trưng cho cái đẹp của khí phách, của tài hoa hòa hợp cái đẹp của thiên lương.
-Nhân vật Huấn Cao, cũng như nhiều nhân vật chính diện khác trong Vang bóng một thời, nhất thiết phải là một con người tài hoa. Song ở Huấn Cao, bên cạnh cái tài hoa, còn có vẻ đẹp khí phách của một con người có trách nhiệm đối với thời cuộc và cái đẹp của thiên lương. Đó cũng là nét độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao, so với các nhân vật khác trong Vang bóng một thời.