- Trang chủ
- Lớp 5
- Tiếng việt Lớp 5
- VBT Tiếng Việt Lớp 5 Kết nối tri thức
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
-
VBT Tiếng Việt 5 tập 1
-
Tuần 10. Trên con đường học tập
- 1. Bài 17: Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 17: Sử dụng từ điển
- 3. Bài 18: Đọc mở rộng
- 4. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 5. Bài 18: Tấm gương tự học
- 6. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 1. Bài 17. Thư gửi các học sinh
- 2. Bài 18. Tấm gương tự học
-
Tuần 11. Trên con đường học tập
- 1. Bài 19: Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 19: Luyện tập sử dụng từ điển
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 4. Bài 20: Khổ luyện thành tài
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
- 6. Bài 20: Cuốn sách tôi yêu
- 1. Bài 19. Trải nghiệm để sáng tạo
- 2. Bài 20. Khổ luyện thành tài
-
Tuần 12. Trên con đường học tập
- 1. Bài 21: Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 21: Dấu gạch ngang
- 3. Bài 21: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
- 5. Bài 22: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Thế giới trong trang sách
- 2. Bài 22. Từ những câu chuyện ấu thơ
-
Tuần 13. Trên con đường học tập
- 1. Bài 23: Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 23: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 23: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 4. Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-Lít
- 5. Bài 24: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- 6. Bài 24: Lợi ích của tự học
- 1. Bài 23. Giới thiệu sách Dế mèn phiêu lưu kí
- 2. Bài 24. Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
-
Tuần 14. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 25: Tiếng đàn Ba-La-Lai-Ca trên Sông Đà
- 2. Bài 25: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 25: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 26: Trí tưởng tượng phong phú
- 5. Bài 26: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 26: Đọc mở rộng
- 1. Bài 25. Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- 2. Bài 26. Trí tưởng tượng phong phú
-
Tuần 15. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 27: Tranh làng Hồ
- 2. Bài 27: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
- 3. Bài 27: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 4. Bài 28: Tập hát quan họ
- 5. Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- 6. Bài 28: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
- 1. Bài 27. Tranh làng Hồ
- 2. Bài 28. Tập hát quan họ
-
Tuần 16. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 29: Kết từ
- 2. Bài 29: Phim hoạt hình Chú ốc sân bay
- 3. Bài 29: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 4. Bài 30: Nghệ thuật múa Ba lê
- 5. Bài 30: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
- 2. Bài 30. Nghệ thuật múa ba lê
-
Tuần 17. Nghệ thuật muôn màu
- 1. Bài 31: Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 31: Luyện tập về kết từ
- 3. Bài 31: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ hoạt hình
- 4. Bài 32: Sự tích chú Tễu
- 5. Bài 32: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
- 6. Bài 32: Bộ phim yêu thích
- 1. Bài 31. Một ngôi chùa độc đáo
- 2. Bài 32. Sự tích chú Tễu
-
Tuần 18. Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Bố đứng nhìn biển cả
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Những điều thú vị về chim di cư
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối học kì I: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 5
- 3. Ôn tập tiết 3 và 4 tuần 18
-
Tuần 1. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 2. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 3. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 4. Thế giới tuổi thơ
-
Tuần 5. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 6. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 7. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 8. Thiên nhiên kì thú
-
Tuần 9. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
-
Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2
-
Tuần 19. Vẻ đẹp cuộc sống
- 1. Bài 1: Câu đơn và câu ghép
- 2. Bài 2: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- 3. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
- 4. Bài 1: Tiếng hát của người đá
- 5. Bài 1: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
- 6. Bài 2: Đọc mở rộng
- 1. Bài 1. Tiếng hát của người đá
- 2. Bài 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-
Tuần 20. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 21. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 22. Vẻ đẹp cuộc sống
-
Tuần 23. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 9: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 9: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- 3. Bài 9: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 10: Những búp chè trên cây cổ thụ
- 5. Bài 10: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 10: Đọc mở rộng
- 1. Bài 9. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- 2. Bài 10. Những búp chè trên cây cổ thụ
-
Tuần 24. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 11: Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
- 3. Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 4. Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
- 5. Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch
- 1. Bài 11. Hương cốm mùa thu
- 2. Bài 12. Vũ điệu trên nền thổ cẩm
-
Tuần 25. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 13: Đàn t'rưng - Tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 13: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
- 3. Bài 13: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
- 4. Bài 14: Đường quê Đồng Tháp Mười
- 5. Bài 14: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
- 6. Bài 14: Đọc mở rộng
- 1. Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn
- 2. Bài 14. Đường quê Đồng Tháp Mười
-
Tuần 26. Hương sắc trăm miền
- 1. Bài 15: Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 15: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 15: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
- 4. Bài 16: Về thăm đất mũi
- 5. Bài 16: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
- 6. Bài 16: Sản vật địa phương
- 1. Bài 15. Xuồng ba lá quê tôi
- 2. Bài 16. Về thăm Đất Mũi
-
Tuần 27. Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mưa
- 5. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Mùa mật mới
- 6. Phần 2 - Đánh giá giữa học kì II: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Ôn tập tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập tiết 5
-
Tuần 28. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 17: Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 17: Luyện tập về đại từ và kết từ
- 3. Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 18: Người thầy của muôn đời
- 5. Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 18: Đọc mở rộng
- 1. Bài 17. Nghìn năm văn hiến
- 2. Bài 18. Người thầy của muôn đời
-
Tuần 29. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 19: Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 19: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
- 3. Bài 19: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
- 4. Bài 20: Cụ Đồ Chiểu
- 5. Bài 20: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự vật, hiện tượng
- 6. Bài 20: Đền ơn đáp nghĩa
- 1. Bài 19. Danh y Tuệ Tĩnh
- 2. Bài 20. Cụ Đồ Chiểu
-
Tuần 30. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 21: Luyện tập về câu ghép
- 3. Bài 21: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
- 4. Bài 22: Bồ đội về làng
- 5. Bài 22: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
- 6. Bài 22: Đọc mở rộng
- 1. Bài 21. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- 2. Bài 22. Bộ đội về làng
-
Tuần 31. Tiếp bước cha ông
- 1. Bài 23: Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 23: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
- 3. Bài 23: Luyện tập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- 4. Bài 24: Việt Nam quê hương ta
- 5. Bài 24: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
- 6. Bài 24: Di tích lịch sử
- 1. Bài 23. Về ngôi nhà đang xây
- 2. Bài 24. Việt Nam quê hương ta
-
Tuần 32. Thế giới của chúng ta
-
Tuần 33. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 27: Người hùng thầm lặng
- 2. Bài 27: Luyện tập về dấu gạch ngang
- 3. Bài 27: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 28: Giờ trái đất
- 5. Bài 28: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 28: Trải nghiệm ngày hè
- 1. Bài 27. Một người hùng thầm lặng
- 2. Bài 28. Giờ Trái Đất
-
Tuần 34. Thế giới của chúng ta
- 1. Bài 29: Điện thoại di động
- 2. Bài 29: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
- 3. Bài 29: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 4. Bài 30: Thành phố thông minh Mát-xđa
- 5. Bài 30: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
- 6. Bài 30: Đọc mở rộng
- 1. Bài 29. Điện thoại di động
- 2. Bài 30. Thành phố thông minh Mát-xđa
-
Tuần 35. Ôn tập và đánh giá cuối năm học
- 1. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 1 - 2
- 2. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4
- 3. Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5
- 4. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình
- 5. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng
- 6. Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết
- 1. Giải Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 1 và 2
- 2. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 3 và 4
- 3. Ôn tập và đánh giá cuối kì tiết 5
-
Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng trang 155 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 156 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
Lăng của các Vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ của ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các Vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi Vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đến Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
(Theo Đoàn Minh Tuấn)
Từ ngữ
- Nam quốc sơn hà (sông núi nước Nam): tên một bài thơ – tương truyền của Lý Thường Kiệt – khẳng định quyền độc lập, tự chủ của nước ta.
- Bức hoành phi: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc chữ Hán hoặc chữ Nôm cỡ lớn, thường treo ngang ở gian giữa nhà để thờ hoặc trang trí.
- Ngọc phả: sách ghi chép lai lịch, thần thế, sự nghiệp của những người được người đời kính trọng, tôn
Ở đoạn mở đầu, đền Thượng được miêu tả thế nào?
- Trước đền:
- Trong đền:
thờ.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn mở đầu của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.
- Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 156 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Ghép ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để nêu đúng phong cảnh thiên nhiên nhìn từ lăng của các Vua Hùng.
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn thứ hai của bài đọc để nối phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 trang 156 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Những cảnh vật nào ở đền Trung gợi lên vẻ cổ kính?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn cuối cùng của bài đọc để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Những cảnh vật ở đền Trung gợi lên vẻ cổ kính: Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
Câu 4
Trả lời câu hỏi 4 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Bài văn gợi lại những câu chuyện cổ xưa về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Em hãy kể tên một số câu chuyện đó.
Phương pháp giải:
Em dựa vào nội dung bài văn và kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Một số câu chuyện cổ xưa về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta có thể kể như: Nam quốc sơn hà, câu chuyện về Sơn Tinh - Thủy Tinh, câu chuyện về các Hùng Vương, câu chuyện Thánh Gióng và sự kiện lễ hội Giỗ Tổ.
Câu 5
Trả lời câu hỏi 5 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Theo em, việc nhắc nhớ những câu chuyện cổ xưa có ý nghĩa gì?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Việc nhắc nhớ những câu chuyện cổ xưa mang lại ý nghĩa lịch sử, giúp gìn giữ và truyền bá những giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc. Đồng thời, cũng giúp con người hiểu rõ hơn về quá khứ, từ đó biết ơn và tự hào về nguồn gốc, truyền thống của mình.
Câu 6
Trả lời câu hỏi 6 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Nêu suy nghĩ của em về câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu ca sao và nêu suy nghĩ của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Câu ca dao "Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba" nhấn mạnh vào tinh thần tự hào và biết ơn của con cháu đối với tổ tiên. Nó nhắc nhở người ta không quên nguồn cội, giữ vững truyền thống và đồng thời là cơ hội để biết ơn và tưởng nhớ đến tổ tiên trong ngày lễ quan trọng nhất của dân tộc.
Câu 7
Trả lời câu hỏi 7 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.
b. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm để ở bức hoành phi treo chính giữa.
c. Lăng của các Vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu ghép: a. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.
Câu 8
Trả lời câu hỏi 8 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Các vế của câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
Nối trực tiếp | Nối bằng kết từ |
Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu ghép để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nối trực tiếp.
Câu 9
Trả lời câu hỏi 9 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây:
Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Công dụng của dấu gạch ngang sử dụng trong câu là: đánh dấu phần chú thích.
Câu 10
Trả lời câu hỏi 10 trang 157 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Trong câu “Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp.", từ đứng được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt 1 – 2 câu có từ đứng được dùng với nghĩa chuyển.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ câu văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Từ đứng trong câu văn được dùng với nghĩa gốc.
- Đặt câu:
+ Nhờ khả năng làm việc xuất sắc, Mai đã có chỗ đứng trong cơ quan.
+ An điêu đứng khi nghe tin cậu sắp phải chuyển nhà.