-
Tiếng Việt
-
Tập làm văn
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Viết văn bản tường trình
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
- 2. Yêu cầu khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 4. Truyện ngụ ngôn là gì?
- 5. Hướng dẫn quy trình kể lại một truyện ngụ ngôn
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 1. Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
- 2. Yêu cầu khi viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động là gì?
- 2. Chú ý khi viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
-
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
-
Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
-
Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
-
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- 1. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
- 2. Yêu cầu viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
-
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
-
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
-
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
-
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
-
Phân biệt Từ láy và Từ ghép
1. So sánh
Tiêu chí | Từ láy | Từ ghép |
Định nghĩa | Từ láylà từ được phổi hợp bởi những tiếng tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. | Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai tiếng trở lên có nghĩa. |
Nghĩa của từ tạo thành | Từ láy có thể tạo thành bởi một từ có nghĩa hoặc cả hai từ đều không có nghĩa. Ví dụ: – “Thơm tho” được tạo thành bởi: + Từ “tho” là từ không có nghĩa. – “Bâng khuâng” là từ láy bộ phận chỉ cảm xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau. Tuy nhiên, từ “bâng” và “khuâng” lại không có nghĩa khi đứng một mình | Cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa. Ví dụ: Từ “Đất nước” là từ phức được tạo thành bởi 2 tiếng có nghĩa đó là từ Đất và Nước: + “Đất” có nghĩa là chất rắn làm thành làm trên cùng của trái đất, nơi mà con người, động vật và thực vật sinh sống. + “Nước” là chất lỏng không màu, không mùi và tồn tại trong tự nhiên ở ao hồ, sông, biển,… Hai từ “Đất” và “Nước” tạo thành từ phức có nghĩa chung là phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó. |
Nghĩa của từ khi đảo vị trí các tiếng | Khi đảo trật tự các tiếng, từ láy không có nghĩa. Ví dụ: từ “thơm tho” khi đổi vị trí hai tiếng cho nhau thành “tho thơm” thì không có nghĩa | Đối với từ ghép, khi đổi vị trí các tiếng vẫn có ý nghĩa. Ví dụ: từ “đau đớn”, khi đảo vị trí thành “đớn đau” vẫn có nghĩa. |
Có thành phần Hán Việt | Từ phức có thành phần Hán Việt trong câu không phải từ láy. Ví dụ: từ “tử tế”, trong đó có từ “tử” là từ Hán Việt. Mặc dù lặp âm đầu, tuy nhiên từ “tử tế” không phải từ láy. | Có thành phần Hán Việt trong câu là từ ghép. Ngược lại, mặc dù từ “tử tế” điệp âm đầu “t”, có “tử” là từ Hán Việt. Do đó từ “tử tế” là từ ghép. |
Có 3 cách để phân biệt từ láy và từ ghép.
Cách 1: Láy âm là từ ghép nghĩa
Một trong 2 từ là từ Hán Việt. Nếu một trong hai từ thuộc từ Hán Việt thì đó chính là ghép chứ không phải từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xác định là từ ghép.
Cách 2: Nghĩa của các từ tạo thành.
- Từ mà hai âm tiết đều có nghĩa cụ thể thì không thể là từ láy, đó là từ ghép.
Ví dụ: máu mủ, trai trẻ, che chắn…
- Ngược lại, nếu chỉ một tiếng có ý nghĩa thì đó là láy âm.
Ví dụ: lảm nhảm, lạnh lùng…
Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép.
Khi chúng ta đảo trật tự từ các tiếng trong một từ được thì đó chính là từ ghép. Bởi vì, láy âm nhìn chung là không đảo được trật tự từ.
Ví dụ: mờ mịt/mịt mờ, thẫn thờ/thờ thẫn…
Hy vọng, qua bài viết trên bạn đã biết được từ láy là gì, từ láy khác từ ghép như thế nào để từ đó biết cách dùng đúng.