-
Tiếng Việt
-
Biệt ngữ xã hội
-
Từ ngữ địa phương
-
Đảo ngữ
-
So sánh
-
Từ tượng hình
-
Từ tượng thanh
-
Các kiểu đoạn văn
-
Từ Hán Việt
-
Sắc thái nghĩa của từ
-
Câu hỏi tu từ
-
Nghĩa tường minh
-
Nghĩa hàm ẩn
-
Trợ từ
-
Thán từ
-
Từ đồng nghĩa
-
Thành phần biệt lập
-
Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói
-
Câu phủ định
-
Câu khẳng định
-
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
-
-
Tập làm văn
-
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 1. Thơ thất ngôn bát cú là gì?
- 2. Thơ tứ tuyệt Đường luật là gì?
- 3. Thơ trào phúng là gì?
- 4. Bài văn phân tích một tác phẩm văn học là gì?
- 5. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt Đường luật)?
- 6. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích tác phẩm thơ trào phúng?
- 7. Yêu cầu và hướng dẫn viết bài văn phân tích tác phẩm truyện?
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ
-
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
-
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
-
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
-
Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
-
Phân loại câu phủ định
1. Phân loại câu phủ định
Dựa vào chức năng, câu phủ định được chia thành 2 loại:
- Câu phủ định miêu tả: thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
- Câu phủ định bác bỏ: phản bác một ý kiến, một nhận định
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
– Đức Phúc không phải là diễn viên => Xác nhận không phải diễn viên bằng từ phủ định “không”;
– Tôi không mang vở bài tập ngữ văn => Xác nhận không có sự vật bằng từ phủ định “không” và sự vât là “vở bài tập ngữ văn”.
Ví dụ 2:
– Đâu có đâu, con vẫn đang đi học mà => Từ “đâu có đâu” phủ định lại ý kiến của mẹ là mình đang đi chơi.
– Không phải, món ăn này phải nấu với nấm hương. => Phủ định bác bỏ ý kiến của người khác và đưa ra ý kiến riêng.