-
Tiếng Việt
-
Tập làm văn
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Viết văn bản tường trình
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 1. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
- 2. Yêu cầu khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 4. Truyện ngụ ngôn là gì?
- 5. Hướng dẫn quy trình kể lại một truyện ngụ ngôn
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
- 1. Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
- 2. Yêu cầu khi viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 1. Văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động là gì?
- 2. Chú ý khi viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
-
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
-
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
-
Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
-
Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
-
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- 1. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
- 2. Yêu cầu viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
- 3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
-
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
-
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
-
Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
-
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
-
Phân loại từ địa phương
1. Từ địa phương có những loại nào?
Thường thì người ta chia từ địa phương theo vùng miền và theo ý nghĩa
- Theo vùng miền có 3 loại là: từ ngữ địa phương Bắc Bộ, từ ngữ địa phương Trung Bộ, từ ngữ địa phương Nam Bộ
- Theo ý nghĩa có 2 loại: tương ứng với từ toàn dân và đồng âm khác nghĩa với từ toàn dân
2. Ví dụ minh họa
– Theo vùng miền, từ địa phương được chia làm 3 loại là:
+ Từ ngữ địa phương Bắc Bộ: bố, mẹ, bát, béo, cốc, chăn, cơm rang, dọc mùng, dứa, hoa, …
+ Từ ngữ địa phương Trung Bộ: mi – mày, tau – tao, chủi – chổi, đọi – bát, tru – trâu, bổ – ngã, mần – làm, vô – vào, mô – đâu / nào, …
+ Từ ngữ địa phương Nam Bộ: ba, má, bạc hà, chả lụa, chảnh, bắp, trễ, nói xạo, xỉn, …
– Theo ý nghĩa, từ địa phương được chia làm 2 loại:
+ Từ ngữ địa phương có nghĩa tương ứng với nghĩa của từ toàn dân: tô – bát, tê – kia, honda – xe máy, xỉn – say, trứng gà – hột gà, xà bông – xà phòng, …
+ Từ đồng âm nhưng khác nghĩa so với từ toàn dân: cậu (nghĩa toàn dân là em trai của mẹ, nghĩa địa phương là anh trai của mẹ), té (nghĩa toàn dân là hắt nước, nghĩa địa phương là ngã), râu (nghĩa toàn dân chỉ một bộ phận trên cơ thể, nghĩa địa phương là trâu), lái (nghĩa toàn dân chỉ hành động điều khiển các phương tiện vận tải đi đúng hướng, nghĩa địa phương là lưới – vật thường dùng để ngăn chặn hoặc đánh bắt cá), …