- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10 Cánh diều
- Nghị luận văn học Cánh diều
- Bài 7:Thơ tự do
-
Nghị luận văn học
-
Bài 1: Thần thoại và sử thi
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Chiến thắng Mtao Mxây
- 3. Thần Trụ Trời Cánh Diều
- 4. Ra-ma buộc tội
- 5. Thực hành tiếng việt trang 32
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- 8. Tự đánh giá trang 40
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Chiến thắng Mtao Mxây
- 3. Thần Trụ Trời
- 4. Ra-ma buộc tội
- 5. Thực hành tiếng việt trang 32
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- 8. Tự đánh giá trang 40
- 1. Phân tích Hê – ra – clet đi tìm táo vàng
- 2. Phân tích hình tượng nhân vật Hê – ra – clet
- 3. Phân tích chiến thắng Mtao Mxây
- 4. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
- 5. Thái độ của tác giả sử thi đối với chiến lược trong Chiến thắng Mtao Mxây
- 6. Giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại
- 7. Phân tích truyện Thần trụ trời
- 8. Phân tích Ra – ma buộc tội
- 9. Phân tích nhân vật Ra- ma
- 10. Phân tích nhân vật Xi- ta
-
Bài 2: Thơ Đường luật
- 1. Cảm xúc mùa thu
- 2. Tự tình (Bài 2)
- 3. Thu điếu
- 4. Thực hành tiếng việt trang 51
- 5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu của một vấn đề
- 7. Tự đánh giá trang 59
- 1. Cảm xúc mùa thu
- 2. Tự tình (II)
- 3. Thu điếu
- 4. Thực hành tiếng việt trang 51
- 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu của một vấn đề
- 7. Tự đánh giá trang 59
- 1. Hiểu biết về nhà thơ Đỗ Phủ
- 2. Dàn ý nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng
- 3. Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu
- 4. Phân tích bài thơ Thu hứng
- 5. Cảm nhận về bài thơ Thu hứng
- 6. Phân tích bài thơ Tự tình II
- 7. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II
- 8. Phân tích bài thơ Thu điếu
- 9. Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu
-
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Mắc mưu Thị Hến
- 3. Thị Mầu lên chùa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 80
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- 7. Tự đánh giá trang 87
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Mắc mưu Thị Hến
- 3. Thị Mầu lên chùa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 80
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- 7. Tự đánh giá trang 87
- 1. Phân tích văn bản Xúy Vân giả dại
- 2. Phân tích nhân vật Xúy Vân
- 3. Cảm nhận về bi kịch tình yêu của Xúy Vân
- 4. Phân tích nhân vật Thị Hến
- 5. Phân tích văn bản Thị Mầu lên chùa
-
Bài 7:Thơ tự do
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 1. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- 2. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chí Phèo
- 3. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Lão Hạc
- 4. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- 5. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 6. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Sống mòn
- 7. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Bước đường cùng
- 8. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Đất rừng phương Nam
- 9. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Lều Chõng
- 10. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm Đời thừa
- 11. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Giăng sáng
- 12. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm Đôi mắt
- 13. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Số đỏ
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 1. Viết bài văn phân tích bài thơ Nói với con
- 2. Viết bài văn phân tích bài thơ Đợi mẹ
- 3. Viết bài văn phân tích bài thơ Đồng chí
- 4. Viết bài văn phân tích bài thơ Lá đỏ
- 5. Viết bài văn phân tích bài thơ Nắng mới
- 6. Viết bài văn phân tích bài thơ Nhớ đồng
- 7. Viết bài văn phân tích bài thơ Mẹ Tơm
- 8. Viết bài văn phân tích bài thơ Nằm trong tiếng nói yêu thương
- 9. Viết bài văn phân tích bài thơ Thu vịnh
- 10. Viết bài văn phân tích bài thơ Xuân về
-
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 1. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen thức khuya
- 2. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hoãn
- 3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hút thuốc
- 4. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi trễ
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập về nhà
- 6. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen kì thị người khác giới
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen kì thị người tàn tật
- 8. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen coi thường những người có hoàn cảnh khó khăn
- 9. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực
- 10. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm nhuộm tóc là hư hỏng
-
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 1. Viết bài báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo
- 2. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi Ê - đê
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về Thơ Đường luật
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi Đăm Săn
- 5. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi anh hùng
- 6. Viết báo cáo nghiên cứu về nhân vật Thánh Gióng
- 7. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu Lịch sử, văn hóa, xã hội và giáo dục người Chăm ở Việt Nam
-
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 1. Viết bài văn Nghị luận về văn hóa hội nhập
- 2. Viết bài văn Nghị luận về bạo lực học đường
- 3. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng nghiện game
- 4. Viết bài văn Nghị luận về chiến tranh
- 5. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 6. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 7. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng bán hàng rong
- 8. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 9. Viết bài văn Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 10. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Sự ảnh hưởng của bùng nổ dân số
- 11. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Tác hại của chất độc màu da cam
- 12. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Tranh chấp biển Đông
- 13. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Biển đảo Việt Nam
- 14. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Thần tượng trong giới trẻ
- 15. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Vượt khó vươn lên trong học tập
- 16. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng vô cảm
-
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 1. Viết văn bản nội quy thư viện
- 2. Viết văn bản nội quy lớp học
- 3. Viết văn bản nội quy câu lạc bộ Guitar
- 4. Viết văn bản nội quy Câu lạc bộ máu
- 5. Viết văn bản nội quy trong công viên
- 6. Viết văn bản hướng dẫn những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội chùa Hương
- 7. Viết văn bản những điều cần lưu ý khi tham quan chùa Dâu ở Bắc Ninh
-
-
Viết bài luận về bản thân
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
-
Hướng dẫn chung
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 1. Cách làm bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 1. Cách làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 1. Hướng dẫn cách làm báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 1. Hướng dẫn cách làm văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 2. Cách mở bài cho văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 3. Cách kết bài cho văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 1. Hướng dẫn cách viết bài luận về bản thân
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài luận về bản thân
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài luận về bản thân
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 1. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt
- 2. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Vũ Như Tô
- 3. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Romeo và Juliet
- 4. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Trưởng giả học làm sang
- 5. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Tôi và chúng ta
- 6. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Đổi tên cho xã
- 7. Viết bài văn nghị luận về vở Chèo Thị Mầu lên chùa
-
Phân tích bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo
Nếu nói những con chữ là tinh hoa nghệ thuật thì những thi nhân chính là những nhà nghệ sĩ. Họ dùng con chữ để vẽ ra những bức tranh tuyệt đẹp. Trần Đăng Khoa chính là một nghệ nhân như vậy. Qua bài thơ Lính đảo hát bài ca trên đảo, những cảnh vật, con người xuất hiện lung linh. Vẻ đẹp ấy càng tôn lên được ý nghĩa của việc họ đang làm, của nhiệm vụ thiêng liêng canh giữ nơi đất đảo. Hình ảnh của những người lính được ông khai thác dưới một góc nhìn vừa thơ mộng, vừa thể hiện được hết sự khó khăn của cuộc sống nơi hải đảo xa xôi.
“Gió rát mặt, đảo luôn thay hình dạng
Sỏi cát bay như lũ chim hoang
Cứ mặc nó! Nào hỡi các chiến hữu
Ta bắt đầu thôi. Mây nước đã mở màn…”
Ngay đoạn mở đầu, người đọc đã thấy được hết những cái khắc nghiệt của hải đảo. Nơi đây chỉ thấy nắng và gió, đảo theo dòng nước mà luôn thay đổi hình dáng. Trên nền khung cảnh tưởng chừng như chẳng thấy điểm cuối ấy, chim hoang vẫy cánh làm cảnh vật càng thêm tiêu điều. Mỗi ngày, cuộc sống con người nơi đây đều phải chịu sự vất vả ấy. Nhưng chính do đó, họ dần quen thuộc và bình thản trước những sóng gió ấy. Trên nền cảnh vật xơ xác, sự mãnh liệt và quyết tâm của những người lính làm sáng lên cả bức tranh chỉ toàn gam màu vàng và xanh. Họ lạc quan, cổ vũ nhau tiến bước về phía trước mặc cho sự vất vả vây quanh. Với họ, có lẽ chỉ cần có “chiến hữu” thì chẳng còn khó khăn mà chỉ có niềm vui và những điều thú vị. Hình ảnh so sánh mây nước như một buổi biểu diễn, màn ấy là một sân khấu lơ lửng giữa đất trời. Đó là một cách liên tưởng vô cùng độc đáo và thú vị của tác giả.
“Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc
Người xem ngổn ngang cũng… rặt lính trọc đầu
Nước ngọt hiếm, không lẽ dành gội tóc
Lính trẻ, lính già đều trọc tếu như nhau
Những lúc vui cứ gọi đùa sư cụ
Là bà con xa với bụt ốc đây mà
Thôi lặng yên nghe. Có gì đang đang sóng sánh
Hóa ra là sư cụ hát tình ca”
Những câu thơ tiếp theo đây vẫn là hình ảnh khắc nghiệt của thiên nhiên vùng hải đảo. Không chỉ gò cát làm hoạt động những người lính khó khăn, mà nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của họ. Những người lính hiện lên với hình ảnh ai nấy đều trọc đầu, kể cả già trẻ đều như nhau. Đó chính là do họ tự cạo hết tóc của mình để tránh dùng nhiều nước trong khi vệ sinh cá nhân. Bởi nơi đây, thứ hiếm hoi và cần tiết kiệm nhất chính là nước ngọt. Quanh đảo đều là nước, nhưng đó đều là nước biển mặn chát không thể sử dụng được. Thứ những người đất liền chúng ta không coi trọng, lại được những con người ở đó quý trọng đến từng giọt nhỏ. Để làm dịu đi bầu không khí nặng nề ấy, tác giả đã sử dụng những ngôn ngữ, hình ảnh hài hước. Đó là câu nói những người lính đầu trọc trông thật “tếu” và đùa vui so sánh họ với hình ảnh “sư cụ”. Sự đoàn kết của những người lính không chỉ còn là đồng chí, họ là những người anh em cùng chung hoạn nạn, là những người như một gia đình. Và cuối đoạn, bài ca ngân lên với giai điệu nhẹ nhàng như sóng biển. Đó chính là sự quyến rũ khi người và vật hòa quyện vào nhau, khi thiên nhiên đàn, biển tấu và con người ngân nga khúc tình ca.
“Cái giai điệu ngang tàng như gió biển
Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi
Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa
Cứ ngỡ như đảo đá cất thành lời…
Rằng có đêm trăng dắt em đi dạo
Gương mặt em dịu dàng. Hàng cây cũng tươi xinh
Mở mắt chung chiêng nghe lưng trời sóng vỗ
Và tay mình lại nắm lấy tay mình
Người yêu chúng anh ơi, các em ở phương nào?
Các em cao hay lùn? Có trời mà biết được
Bóng dáng nào sẽ đến với chúng anh?
Trông bốn phía chỉ âm u mây nước
Nào hát lên cho mấy nước biết
Rằng chúng ta là những con người
Yêu em thủy chung hơn muối mặn
Dù thư tình chưa biết gửi cho ai…
Nào hát lên cho đêm tối biết
Rằng tình yêu sáng trong ngực ta đây
Ta đứng vững trên đảo xa sóng gió
Tổ quốc Việt Nam bắt đầu ở nơi này”
Giọng hát như con người, những người lính cất giọng được miêu tả là ngang tàng,đúng chất những người chiến sĩ. Tuy nhiên giai điệu họ đang ngâm lại là những khúc tình ca lãng mạn toàn nhớ với thương. Lời ca ấy thể hiện sự yêu đời, lạc quan, cũng là niềm khao khát về một tình yêu của những người lính trẻ. Trong đêm ấy, tạm bỏ hết những gánh nặng trên vai, họ cũng chỉ là những chàng trai qua đôi mươi đầy khao khát, mong chờ. Những hình ảnh tiếp theo là sự ao ước về một viễn cảnh hạnh phúc. Rời xa hiện thực, mọi người như chìm vào đó với biển đảo, những sự vật nơi đất biển. Hai câu thơ cuối, “Ta đứng vững trên đảo xa sóng gió
Tổ quốc Việt Nam bắt đầu ở nơi này” như một lời tuyên thệ. Họ sẽ vẫn đứng đó để bảo vệ từng tấc đất. Bởi sự hòa bình, một đất nước toàn vẹn cũng là khởi đầu từ sự yên bình nơi hải đảo xa xôi.
“Điệu tình ca cứ ngân lên chót vót
Bỗng bàng hoàng nhìn lại phía sau
Ngoài mép biển, người đâu lên đông thế
Ồ, hoá ra toàn những đá trọc đầu…”
Sau đoạn ngân lên đầy những cảm xúc, tác giả cũng thăng hoa trong những con chữ bay bổng. Bỗng “bàng hoàng” nhìn lại, như có gì kích động tác giả. Hóa ra đó là những “đầu trọc” của đồng đội, như đưa mọi người về lại hiện thực và trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, khi đọc đến đây, người đọc lại chẳng cảm nhận được sự khó chịu của những người lính. Họ cam tâm làm tất cả vì Tổ Quốc thân yêu.
Với ngôn ngữ thơ mộc mạc nhưng lại như một bài ca du dương, Trần Đăng Khoa còn sử dụng rất nhiều từ gợi hình để làm người đọc hiểu rõ thêm về cuộc sống và con người ở vùng đảo xa xôi. Đó là những con người vừa dũng cảm, vừa mang trong mình tinh thần và tình yêu tha thiết. Cách trang giấy mà ta vẫn có thể hình dung được những người ấy, đẹp đẽ và nên thơ đến vậy!