- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10 Cánh diều
- Nghị luận văn học Cánh diều
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
-
Nghị luận văn học
-
Bài 1: Thần thoại và sử thi
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Chiến thắng Mtao Mxây
- 3. Thần Trụ Trời Cánh Diều
- 4. Ra-ma buộc tội
- 5. Thực hành tiếng việt trang 32
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- 8. Tự đánh giá trang 40
- 1. Hê-ra-clet đi tìm táo vàng
- 2. Chiến thắng Mtao Mxây
- 3. Thần Trụ Trời
- 4. Ra-ma buộc tội
- 5. Thực hành tiếng việt trang 32
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- 8. Tự đánh giá trang 40
- 1. Phân tích Hê – ra – clet đi tìm táo vàng
- 2. Phân tích hình tượng nhân vật Hê – ra – clet
- 3. Phân tích chiến thắng Mtao Mxây
- 4. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
- 5. Thái độ của tác giả sử thi đối với chiến lược trong Chiến thắng Mtao Mxây
- 6. Giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại
- 7. Phân tích truyện Thần trụ trời
- 8. Phân tích Ra – ma buộc tội
- 9. Phân tích nhân vật Ra- ma
- 10. Phân tích nhân vật Xi- ta
-
Bài 2: Thơ Đường luật
- 1. Cảm xúc mùa thu
- 2. Tự tình (Bài 2)
- 3. Thu điếu
- 4. Thực hành tiếng việt trang 51
- 5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu của một vấn đề
- 7. Tự đánh giá trang 59
- 1. Cảm xúc mùa thu
- 2. Tự tình (II)
- 3. Thu điếu
- 4. Thực hành tiếng việt trang 51
- 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu của một vấn đề
- 7. Tự đánh giá trang 59
- 1. Hiểu biết về nhà thơ Đỗ Phủ
- 2. Dàn ý nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng
- 3. Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu
- 4. Phân tích bài thơ Thu hứng
- 5. Cảm nhận về bài thơ Thu hứng
- 6. Phân tích bài thơ Tự tình II
- 7. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình II
- 8. Phân tích bài thơ Thu điếu
- 9. Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu
-
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Mắc mưu Thị Hến
- 3. Thị Mầu lên chùa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 80
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- 7. Tự đánh giá trang 87
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Mắc mưu Thị Hến
- 3. Thị Mầu lên chùa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 80
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- 7. Tự đánh giá trang 87
- 1. Phân tích văn bản Xúy Vân giả dại
- 2. Phân tích nhân vật Xúy Vân
- 3. Cảm nhận về bi kịch tình yêu của Xúy Vân
- 4. Phân tích nhân vật Thị Hến
- 5. Phân tích văn bản Thị Mầu lên chùa
-
Bài 7:Thơ tự do
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 1. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù
- 2. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chí Phèo
- 3. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Lão Hạc
- 4. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- 5. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 6. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Sống mòn
- 7. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Bước đường cùng
- 8. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Đất rừng phương Nam
- 9. Viết bài văn Phân tích tác phẩm Lều Chõng
- 10. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm Đời thừa
- 11. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Giăng sáng
- 12. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm Đôi mắt
- 13. Viết bài văn Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Số đỏ
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 1. Viết bài văn phân tích bài thơ Nói với con
- 2. Viết bài văn phân tích bài thơ Đợi mẹ
- 3. Viết bài văn phân tích bài thơ Đồng chí
- 4. Viết bài văn phân tích bài thơ Lá đỏ
- 5. Viết bài văn phân tích bài thơ Nắng mới
- 6. Viết bài văn phân tích bài thơ Nhớ đồng
- 7. Viết bài văn phân tích bài thơ Mẹ Tơm
- 8. Viết bài văn phân tích bài thơ Nằm trong tiếng nói yêu thương
- 9. Viết bài văn phân tích bài thơ Thu vịnh
- 10. Viết bài văn phân tích bài thơ Xuân về
-
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 1. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen thức khuya
- 2. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hoãn
- 3. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hút thuốc
- 4. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi trễ
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập về nhà
- 6. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen kì thị người khác giới
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen kì thị người tàn tật
- 8. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen coi thường những người có hoàn cảnh khó khăn
- 9. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực
- 10. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm nhuộm tóc là hư hỏng
-
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 1. Viết bài báo cáo nghiên cứu về việc vận dụng tục ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo
- 2. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi Ê - đê
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về Thơ Đường luật
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi Đăm Săn
- 5. Viết báo cáo nghiên cứu về Sử thi anh hùng
- 6. Viết báo cáo nghiên cứu về nhân vật Thánh Gióng
- 7. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu Lịch sử, văn hóa, xã hội và giáo dục người Chăm ở Việt Nam
-
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 1. Viết bài văn Nghị luận về văn hóa hội nhập
- 2. Viết bài văn Nghị luận về bạo lực học đường
- 3. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng nghiện game
- 4. Viết bài văn Nghị luận về chiến tranh
- 5. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- 6. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề an toàn giao thông
- 7. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng bán hàng rong
- 8. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng tiêu cực trong thi cử
- 9. Viết bài văn Nghị luận về tác hại của mạng xã hội
- 10. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Sự ảnh hưởng của bùng nổ dân số
- 11. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Tác hại của chất độc màu da cam
- 12. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Tranh chấp biển Đông
- 13. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Biển đảo Việt Nam
- 14. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Thần tượng trong giới trẻ
- 15. Viết bài văn Nghị luận về vấn đề: Vượt khó vươn lên trong học tập
- 16. Viết bài văn Nghị luận về hiện tượng vô cảm
-
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 1. Viết văn bản nội quy thư viện
- 2. Viết văn bản nội quy lớp học
- 3. Viết văn bản nội quy câu lạc bộ Guitar
- 4. Viết văn bản nội quy Câu lạc bộ máu
- 5. Viết văn bản nội quy trong công viên
- 6. Viết văn bản hướng dẫn những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội chùa Hương
- 7. Viết văn bản những điều cần lưu ý khi tham quan chùa Dâu ở Bắc Ninh
-
-
Viết bài luận về bản thân
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
-
Hướng dẫn chung
- 1. Hướng dẫn cách làm bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 1. Cách làm bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- 1. Cách làm bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 1. Hướng dẫn cách làm báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 1. Hướng dẫn cách làm văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 2. Cách mở bài cho văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 3. Cách kết bài cho văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- 1. Hướng dẫn cách viết bài luận về bản thân
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho bài luận về bản thân
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho bài luận về bản thân
- 1. Hướng dẫn cách viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 2. Tổng hợp các cách mở bài cho văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 3. Tổng hợp các cách kết bài cho văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
-
Tổng hợp 50 bài văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 1. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt
- 2. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Vũ Như Tô
- 3. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Romeo và Juliet
- 4. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Trưởng giả học làm sang
- 5. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Tôi và chúng ta
- 6. Viết bài văn nghị luận về vở kịch Đổi tên cho xã
- 7. Viết bài văn nghị luận về vở Chèo Thị Mầu lên chùa
-
Phân tích hình tượng nhân vật Hê – ra – clet
Nhân vật chính là linh hồn của mỗi tác phẩm văn học. Qua nhân vật, tác giả gửi gắm những quan niệm, suy tư về con người và cuộc đời, mang đến những bài học thông điệp ý nghĩa, sâu sắc. Đọc truyện "Hê-ra-clét đi tìm táo vàng" trích trong thần thoại Hy Lạp, ta luôn bị ấn tượng và cuốn hút bởi nhân vật Hê-ra-clét. Hê-ra-clét tuy là người phàm nhưng có sức mạnh "sánh tựa thần linh".
Hê-ra-clét là con riêng của thần Dớt cho nên luôn bị vợ của thần Dớt tức nữ thần Hê-ra thù ghét và tìm cách tiêu diệt. Từ khi mới mười tháng tuổi, nữ thần Hê-ra đã cho hai con rắn trườn vào đề cắn chết cậu bé nhưng kì lạ thay Hê-ra-clét đã bóp chết chúng. Hê-ra-clét tuy là người phàm nhưng lại mang sức mạnh tựa thần thánh. Hê-ra-clét tài giỏi, lập được nhiều chiến công lớn được nhà vua gả công chúa cho nhưng lại bị nữ thần Hê-ra dùng phép thuật khiến cho Hê-ra-clét phát điên giết hết vợ con. Chính vì vậy, Hê-ra-clét lại phải chịu sự trừng phạt của thần Dớt do nữ thần Hê-ra yêu cầu. Thần Dớt không còn cách nào khác đành phải rời xa con trai yêu quý của mình, Hê-ra-clét bị bắt đi làm đầy tớ cho vua Ơ-ri-xtê - một vị vua "ốm yếu và hèn nhát". Hê-ra-clét liên tục bị Ơ-ri-xtê sai đi làm những việc khó khăn và nguy hiểm.
Nổi bật trong toàn bộ văn bản, nhân vật Hê-ra-clét hiện lên với bản lĩnh oai hùng, không khuất phục trước thử thách, khó khăn. Trong hành trình đi tìm táo vàng do vua Ơ-ri-xtê sai khiến, Hê-ra-clét đã gặp muôn vàn trắc trở. Không ai có thể biết chính xác địa điểm của cây táo vàng, chính vì vậy chàng phải lặn lội từ châu u sang Châu Á để hỏi đường. Thậm chí, trên đường đi, chàng phải giao đấu với hai cha con thần Chiến tranh A-rét, đi tìm thần Biển Nê-rê, phải đi ngược lên miền cực Bắc, băng qua sa mạc nóng như thiêu và phải chiến đấu với gã khổng lồ độc ác Ăng-tê. Dù gian khổ là vậy, nhưng chàng chưa một lần từ bỏ, luôn sẵn sàng đương đầu và quyết tâm vượt qua mọi chông gai. Nó cho thấy ý chí, nghị lực phi thường của người anh hùng Hê-ra-clét trong hành trình chinh phục mục tiêu.
Nếu như giai đoạn trước, nhân vật thần thoại chủ yếu gắn liền với thánh thần thì ở giai đoạn này, Hê-ra-clét mang dáng dấp của con người nhưng vẫn chứa đựng sức mạnh siêu phàm của đấng thần linh. Trận giao chiến giữa Hê-ra-clét với gã khổng lồ Ăng-tê - đứa con trai của nữ thần Gai-a diễn ra rất quyết liệt. Ba lần quật ngã tưởng Ăng-tê chết hẳn thì thoáng một cái hắn đã bật dậy nhờ sự giúp sức của Đất mẹ Gai-a. Nắm được điều này, Hê-ra-clét đã nhanh trí lợi dụng lúc sơ hở và nhấc bổng Ăng-tê cho chân lìa khỏi mặt đất khiến cho hắn chết hẳn không sao cứu được. Hê-ra-clét là người phàm nhưng sức mạnh của chàng đã sánh ngang với đấng thần linh. Đây chính là chiến thắng của người anh hùng phàm trần khiến cho thần thánh cũng phải chịu thua.
Sức mạnh và trí tuệ của Hê-ra-clét còn được thể hiện ở việc Hê-ra-clét nhận lời chống trời để thần Át-lát đi lấy táo vàng và cuộc đấu trí với thần Át-lát để tiếp tục cuộc hành trình trở về Mi-xen dâng những quả táo cho Ơ-ri-xtê. Phải chăng quyết tâm lấy được táo vàng của Hê-ra-clét đã khiến cho chàng trở nên khỏe mạnh phi thường? Khi Át-lát đem táo trở về, thần đã nảy ra một mưu đồ đen tối đó là để cho Hê-ra-clét chịu cực hình thay mình mình nhưng thần đâu thể ngờ Hê-ra-clét là một người có trí tuệ siêu phàm. Trước ý định không mấy tốt đẹp đó, Hê-ra-clét đã nhanh trí tìm ra cách giải thoát cho mình. Qua những cuộc chiến đấu của Hê-ra-clét, chúng ta có thể thấy quá trình đi lấy táo vàng về cho nhà vua quả là một quá trình trải đầy gian nan và vất vả. Để lấy được táo vàng, Hê-ra-clét không chỉ phải chiến đấu với nguyên Ăng-tê và thần Át-lát mà Hê-ra-clét còn phải chiến đấu với rất nhiều vị thần khác, trải qua rất nhiều khó khăn như lên cực Bắc, đi qua sa mạc nóng như thiêu,... để lấy được táo vàng. Nó cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của người anh hùng Hê-ra-clét trong nỗ lực đi đến vinh quang.
Không chỉ là người có sức mạnh phi thường, có trí tuệ siêu phàm, Hê-ra-clét còn là người có tấm lòng nhân hậu. Trên đường đi tìm táo vàng cho nhà vua, Hê-ra-clét thấy thần Prô-mê-tê đang phải chịu cực hình do thần Dớt trừng phạt. Trong thần thoại Hy Lạp, Prô-mê-tê là vị thần đã có công khai sáng, trao cho con người ngọn lửa thiêng để làm vũ khí tự vệ mà không có loài vật nào có được. Chứng kiến cảnh tượng tàn nhẫn đang diễn ra,, Hê-ra-clét không ngại ngần ra tay bắn chết con đại bàng để cứu vị thần đã có công với loài người và được thần Prô-mê-tê trả ơn bằng cách chỉ cho Hê-ra-clét đi gặp thần Át-lát để nhờ lấy táo vàng. Hành động của Hê-ra-clét chính là một minh chứng cho "cái tài" và "cái đức" song hành với nhau.
Những nét đặc sắc về nghệ thuật đã góp phần vào thành công trong việc khắc họa hình tượng của người anh hùng Hê-ra-clét. Nhân vật được khắc họa chủ yếu thông qua lời nói và hành động. Ngoài ra, các yếu tố hoang đường, kì ảo như Hê-ra-clét chống trời giúp cho thần Át-lát, buồng gan của Prô-mê-tê, hệ thống nhân vật các vị thần,... đã góp phần vào việc khắc họa vẻ đẹp hình tượng của người anh hùng Hê-ra-clét.
Truyện "Hê-ra-clét đi tìm táo vàng" đã khắc họa thành công nhật Hê-ra-clét tài giỏi, có trí tuệ và bản lĩnh, gặp khó khăn nhưng chưa bao giờ bỏ cuộc. Nhân vật Hê-ra-clét tuy chỉ là nhân vật được sáng tạo dựa trên trí tưởng tượng của người xưa nhưng đây là nhân vật đáng kính và đáng để chúng ta học hỏi nhiều điều. Qua nhân vật Hê-ra-clét, tác giả muốn nhắn nhủ cho bạn đọc bài học về sức mạnh của ý chí và tấm lòng nhân hậu.