- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Văn mẫu Lớp 11 Cánh diều
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách Cánh diều
- Bài 8: Bi kịch
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Thơ và truyện thơ
- 1. Sóng
- 2. Lời tiễn dặn
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em
- 4. Thực hành đọc hiểu Nỗi niềm tương tư
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 24
- 6. Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí
- 7. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí
- 8. Tự đánh giá trang 32
- 1. Sóng
- 2. Lời tiễn dặn
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em
- 4. Thực hành đọc hiểu Nỗi niềm tương tư
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 24
- 6. Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí
- 7. Nói và nghe Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- 8. Tự đánh giá trang 32
- 1. Bài Sóng trang 8 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Lời tiễn dặn trang 9 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tôi yêu em trang 10 sách bài tập văn 11
- 4. Bài Nỗi niềm tương tư trang 10 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 11 sách bài tập văn 11
- 6. Bài tập viết và nói - nghe trang 14 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
- 2. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
- 3. Phân tích hình tượng sóng và em trong bài Sóng
- 4. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ “Sóng”
- 5. Phân tích vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng – Xuân Quỳnh.
- 6. Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
- 7. Phân tích bài thơ "Sóng" để làm nổi bật rõ quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh trong bài thơ này
- 8. Phân tích 3 khổ thơ cuối trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh
- 9. Phân tích những sáng tạo nghệ thuật của Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng
- 13. Cảm nghĩ về bài thơ Tôi yêu em của nhà thơ Puskin
- 14. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tôi yêu em
- 15. Bình giảng bài thơ Tôi yêu em
- 16. Phân tích văn bản Nỗi niềm tương tư
- 17. Bình giảng khổ thơ 5, 6 trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
- 18. Về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rắng: "Đó là cái tôi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành". Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên
- 19. Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- 20. Cảm nhận về khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh
- 21. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sóng
- 22. Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng
- 23. Cảm nhận về đoạn thơ sau trích trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh: "Con sóng dưới lòng sâu…Cả trong mơ còn thức"
- 24. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: “Bài thơ Sóng thể hiện quan niệm rất mới mẻ và hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu”.
- 25. Phân tích khổ thơ 3,4,5 để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng sóng trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình em trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh
- 26. Bằng cảm nhận về tình yêu của người phụ nữ trong bài thơ “Sóng” hãy liên hệ tình yêu của tuổi trẻ hiện nay
- 27. Những cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em (A.x. Puskin)
- 28. Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin.
- 29. Tôi yêu em là bài thơ tình đặc sắc không chỉ Pu-skin, của thi ca Nga mà của cả nền thơ ca thế giới. Anh (chị) hãy phân tích bài thơ để thấy được những giá trị đặc sắc của thi phẩm nổi tiếng này
-
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- 1. Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp
- 2. Trao duyên
- 3. Đọc Tiểu Thanh Kí
- 4. Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 51
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 8. Tự đánh giá trang 60
- 1. Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp
- 2. Trao duyên
- 3. Đọc Tiểu Thanh Kí
- 4. Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 51
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 8. Tự đánh giá trang 60
- 1. Bài Nguyễn Du - cuộc đời và sự nghiệp trang 14 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Trao duyên trang 17 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Đọc Tiểu Thanh kí trang 17 sách bài tập văn 11
- 4. Bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng trang 18 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 19 sách bài tập văn 11
- 6. Bài tập viết và nói - nghe trang 19 sách bài tập văn 11
- 13. Nghị luận về văn bản Anh hùng tiếng đã gọi rằng
-
Bài 3: Truyện
- 1. Chí Phèo
- 2. Chữ người tử tù
- 3. Thực hành đọc hiểu Tấm lòng người mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 91
- 5. Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 6. Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 7. Tự đánh giá trang 98
- 1. Chí Phèo
- 2. Chữ người tử tù
- 3. Thực hành đọc hiểu Tấm lòng người mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 91
- 5. Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 6. Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 7. Tự đánh giá trang 98
- 1. Bài Chí Phèo trang 21 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Chữ người tử tù trang 24 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tấm lòng người mẹ trang 32 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 40 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích nhân vật Chí Phèo của Nam Cao
- 2. Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 3. Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- 4. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo từ sau khi gặp Thị nở
- 5. Phân tích hành trình cuộc đời nhân vật Chí Phèo
- 6. Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo sau khi bị Thị nở từ chối.
- 7. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch của nhân vật Chí
- 8. Phân tích nhân vật Thị nở
- 9. Phân tích nhân vật Bá Kiến
- 10. Phân tích tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
- 11. Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 12. Phân tích nghệ thuật trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 13. Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
- 14. Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện Chí Phèo
- 15. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 16. Cảm nhận về giọt nước mắt của nhân vật Chí Phèo
- 17. Phân tích và chứng minh hai câu nói cuối cùng của nhân vật Chí Phèo đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm
- 18. Phân tích nỗi thống khổ của người nông dân qua nhân vật Chí Phèo của Nam Cao
- 19. Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, em thích nhất chi tiết hoặc hình ảnh nào? Hãy đặt tiêu đề và viết bài phân tích, hoặc bình giảng chi tiết hoặc hình ảnh đó
- 22. Sau khi ở tù về, Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Cần làm rõ: Hoàn cảnh cụ thể - Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Từ đó nêu một vài suy nghĩ về giá trị của tác phẩm Chí Phèo
- 23. Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh hay say rượu? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến.
- 24. Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
- 20. Suy nghĩ về nhân vật thầy thơ lại trong Chữ người tử tù
- 21. Phân tích văn bản Tấm lòng người mẹ
- 25. Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
- 26. Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- 27. Phân tích nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù
- 28. Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 29. Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù
- 30. Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 31. Cảm nhận về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 32. Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ ở nhà giam trong truyện ngán Chữ người tử tù
- 33. Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích
- 34. Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có hai nhân vật đặc sắc là Huấn Cao và viên quản ngục. Nếu chọn một trong hai nhân vật để làm rõ sự sáng tạo độc đáo của tác giả, bạn sẽ chọn nhân vật nào? Hãy cho biết, tại sao lựa chọn như vậy
- 35. Bình giảng về đoạn văn sau trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: Tiếng trống canh thành phủ gần đấy đã bắt đẩu thu không … nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ
- 36. Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù
- 37. Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
-
Bài 4: Văn bản thông tin
- 1. Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- 2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
- 3. Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 116
- 5. Viết bài thuyết minh tổng hợp
- 6. Nói và nghe Nghe bài thuyết minh tổng hợp
- 7. Tự đánh giá trang 122
- 1. Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- 2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
- 3. Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 116
- 5. Viết bài thuyết minh tổng hợp
- 6. Nói và nghe Nghe bài thuyết minh tổng hợp
- 7. Tự đánh giá trang 122
- 1. Bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở trang 44 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái trang 46 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ trang 21 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 50 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 52 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- 2. Phân tích văn bản Tạ Quang Bửu- người thầy thông thái
- 3. Phân tích văn bản tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- 4. Nghị luận về chủ đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
-
Bài 5: Truyện ngắn
- 1. Trái tim Đan-Kô
- 2. Một người Hà Nội
- 3. Thực hành đọc hiểu Tầng hai
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm truyện
- 7. Tự đánh giá trang 29
- 1. Trái tim Đan-Kô
- 2. Một người Hà Nội
- 3. Thực hành đọc hiểu Tầng hai
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm truyện
- 7. Tự đánh giá trang 29
- 1. Bài Trái tim Đan-kô trang 3 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Một người Hà Nội trang 5 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tầng hai trang 6 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 7 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 9 sách bài tập văn 11
- 1. Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản Trái tim Đan-kô
- 2. Phân tích văn bản Trái tim Đan - kô
- 3. Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh "trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô"? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) ghi lại cảm nghĩ đó.
- 4. Phân tích tác phẩm "Một người Hà Nội" của Nguyễn Khải
- 5. Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải
- 6. Suy nghĩ về triết lí hạnh phúc trong truyện Tầng hai của Phong Điệp
- 7. Phân tích văn bản Tầng hai
- 8. Phân tích câu trả lời của bà Hiền:“Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng"
- 9. Nhận xét về giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong Một người Hà Nội
- 10. Nêu cảm nghĩ về nhân vật tôi, Dũng, những thanh niên Hà Nội trong tác phẩm Một người Hà Nội
- 11. Nhận xét về tính cách cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội
- 12. Cảm nghĩ về tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ của Nguyễn Khải
- 13. Ý nghĩa nội dung của đoạn trích: "Bên ngoài trời rét, mưa cây lả lướt …cư xử với nhau ở ngoài đường là đủ rõ" trong truyện ngắn Một người Hà Nội
- 14. Phân tích vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội” - Nguyễn Khải
- 15. Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
-
Bài 6: Thơ
- 1. Đây mùa thu tới
- 2. Sông Đáy
- 3. Thực hành đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ
- 4. Thực hành đọc hiểu Tình ca ban mai
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 44
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
- 7. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm thơ
- 8. Tự đánh giá trang 51
- 1. Đây mùa thu tới
- 2. Sông Đáy
- 3. Thực hành đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ
- 4. Thực hành đọc hiểu Tình ca ban mai
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 44
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
- 7. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm thơ
- 8. Tự đánh giá trang 51
- 1. Bài Đây mùa thu tới trang 12 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Sông đáy trang 13 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Đây thôn Vĩ Dạ trang 14 sách bài tập văn 11
- 4. Bài Tình ca ban mai trang 14 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 15 sách bài tập văn 11
- 6. Bài tập viết và nói - nghe trang 16 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Xuân Diệu trước thiên nhiên thể hiện trong bài "Đây mùa thu tới"
- 2. Hoài Thanh nói Xuân Diệu là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới". Nêu và phân tích những cái mới đó
- 3. Nghị luận về bài thơ Sông Đáy
- 4. Bình giảng khổ thơ sau trong bài "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơ của Hàn Mặc Tử: "Gió theo lối gió, mây đường mây; Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó; Có chở trăng về kịp tối nay?"
- 5. Nghị luận về bài thơ Tình ca ban mai
- 6. Bình giảng khổ thơ thứ hai trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- 7. Phân tích khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: Hơn một loài hoa...xương mỏng manh.
- 8. Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài Đây mùa thu tới: Rặng liễu...dệt lá vàng.
- 9. Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu.
- 10. Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 11. Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: thơ Hàn Mạc Tử là thơ trữ tình hướng nội.
- 12. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử
- 13. Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên.
- 14. Thiên nhiên trong nhiều bài thơ mới (1932-1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận. Đây mùa thu tới cùa Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 15. Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 16. Bình giảng khổ thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 17. Khung cảnh thôn Vĩ Dạ được thể hiện qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- 18. Bài 1: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ
- 19. Ấn tượng của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- 20. Vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- 21. Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- 22. Cảnh vườn quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buổn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích bài thơ để chứng tỏ điều đó
- 23. Thôn Vĩ Dạ qua niềm hoài vọng của Hàn Mặc Tử
- 24. Giữa nhân vật “anh” ở bài thơ ‘ Đây thôn Vĩ Dạ” trong câu đầu khổ (Sao anh không về chơi thôn Vĩ?) với nhân vật “khách” trong câu đầu khổ 3 (Mơ khách đường xa khách đường xa) có mối liên hệ gì không? Viết đoạn văn ngắn, phân tích mối liên hệ đó.
- 25. Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 11
-
Bài 8: Bi kịch
- 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 2. Thề nguyền và vĩnh biệt
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết bài nghị luận về tác phẩm kịch
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm kịch
- 7. Tự đánh giá trang 116
- 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 2. Thề nguyền và vĩnh biệt
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết bài nghị luận về tác phẩm kịch
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm kịch
- 7. Tự đánh giá trang 116
- 1. Bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trang 41 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Thề nguyền và vĩnh biệt trang 42 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tôi muốn được là tôi toàn vẹn 42 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 43 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 44 sách bài tập văn 11
- 7. Phân tích đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt
- 8. Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 9. Thông điệp Lưu Quang Vũ gửi đến người đọc qua đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 10. Phân tích trích đoạn Tôi muốn được là tôi toàn vẹn để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch
- 11. Trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn". Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề trên
- 12. Phân tích đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 13. Phân tích bi kịch và cuộc đấu tranh bảo vệ những phẩm chất cao quý, khát vọng hoàn thiện nhân cách của hồn Trương ba trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 14. Trình bày suy nghĩ về đoạn trích trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt: "Đế Thích: Ông Trương Ba ... vĩnh biệt vợ con"
- 15. Phân tích quan niệm “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
- 16. Cảm nhận về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- 17. Phân tích và nêu cảm nghĩ về trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- 18. Hàm ý nhà viết kịch Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm qua đối thoại hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt
- 19. Ý nghĩa của màn kết vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt
- 20. Triết lý sống trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- 21. Phân tích hoàn cảnh trớ trêu mà nhân vật Hồn Trương Ba đã rơi vào từ khi phải trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt
- 22. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày tóm tắt diễn biến của tình huống kịch trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ
- 23. Trình bày suy nghĩ của anh(chị) về quyết định dứt khoát của nhân vật Hồn Trương Ba với Đế Thích cho cu Tị được sống lại và mình được chết hẳn, chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- 24. Phân tích ý nghĩa sâu xa của lời thoại trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- 25. Hãy chỉ ra quan niệm khác nhau của Trương Ba và Đế Thích
-
Bài 9: Văn bản nghị luận
- 1. Tôi có một giấc mơ
- 2. Một thời đại trong thi ca
- 3. Thực hành đọc hiểu Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 136
- 5. Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 6. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá trang 142
- 1. Tôi có một giấc mơ
- 2. Một thời đại trong thi ca
- 3. Thực hành đọc hiểu Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 136
- 5. Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 6. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá trang 142
- 1. Bài Tôi có một giấc mơ trang 46 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Một thời đại trong thi ca trang 48 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân trang 49 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 51 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 52 sách bài tập văn 11
- 2. Phân tích văn bản một thời đại trong thi ca
- 1. Phân tích văn bản Tôi có một giấc mơ
- 3. Phân tích "tinh thần thơ mới" được Hoài Thanh nhắc đến trong "Một thời đại trong thi ca"
- 4. Phân tích văn bản Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
- 5. Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- 6. Hãy phân tích sự thắng lợi của thơ mới
-
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- 1. Bài Thương nhớ mùa xuân trang 18 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Vào chùa gặp lại trang 24 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? trang 31 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 35 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích văn bản Thương nhớ mùa xuân
- 2. Phân tích văn bản vào chùa gặp lại
-
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
Viết văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
-
Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích trích đoạn Tôi muốn được là tôi toàn vẹn để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch
Dàn ý chi tiết
1. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Lưu Quang Vũ
- Giới thiệu về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt và đoạn trích “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
2. Thân bài
a. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt
* Hồn Trương Ba:
- Cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn
- Hồn xem xác chỉ là cái vỏ bên ngoài, âm u, đui mù, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc, nếu có thì chỉ là những thứ thấp kém. Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt
- Thái độ: từ chối quả quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng
* Xác anh hàng thịt:
- Cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác anh hàng thịt, mọi việc làm, hành động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt
- Thái độ: từ giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng thắng thế
* Kết quả: phần thắng thuộc về xác anh hàng thịt
→ Cuộc đấu tranh giữa phần con và phần người, giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng
b. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình
* Hồn Trương Ba: cho rằng mình vẫn có một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắn
* Những người thân trong gia đình:
- Vợ Trương Ba: đau đớn, khóc lóc, nhận ra Trương Ba không còn là Trương Ba của ngày xưa, “ông đâu còn là ông”
- Cháu gái: giận dữ, quyết liệt, phản đối nhất mực, cho rằng ông mình đã chết mà thay vào đó là một Trương ba vô cùng vụng về, thô lỗ, phũ phàng
- Con dâu: cảm thông, chia sẻ và yêu thương với ông nhưng vẫn thấy không còn nhận ra Trương Ba của trước đây nữa.
* Mỗi người trong gia đình ở một vị trí, một thái độ khác nhau nhưng đều có điểm chung là thấy Trương Ba đã thay đổi, không còn nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Kết quả: Trương Ba vỡ lẽ, nhận ra sự thay đổi của bản thân và sự lấn át của phần xác đối với phần hồn trong ông.
→ Mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm.
c. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích và quyết định cuối cùng của hồn Trương Ba
- Sự giác ngộ về ý thức: Con người sống cần có sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn, cần được sống là chính mình và cần phải sống có ý nghĩa.
+ Không được bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
+ “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”
+ “Không thể sống với bất cứ giá nào được. Có những cái giá quá đắt, không thể trả được tâm hồn tôi lại trở lại thanh thản, trong sáng như xưa”.
- Hành động mang tính bước ngoặt của Trương Ba: Một quyết định đầy khó khăn nhưng hết sức đúng đắn.
+ Trả lại xác cho anh hàng thịt còn Trương Ba sẽ chết.
+ Phép thử của Đế Thích (Trương Ba nhập vào xác cu Tị): Trương Ba đã để cho cu Tị sống còn mình thì chết.
→ Đoạn kết có ý nghĩa rất to lớn nó có tác dụng thúc đẩy ý chí nhận thức của con người về cách sống để tránh làm cho tâm hồn của mình bị tổn thương, không hoán đổi thân xác và sống nhờ vào thân xác của người khác.Được sống làm người quý giá thật nhưng được sống đúng mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.
→ Ý nghĩa phê phán:
- Thứ nhất, con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển. Nói như Chế Lan Viên trong một bài thơ đã từng cảnh báo “muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh hồn”.
- Thứ hai, lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn. Thực chất đây là biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, của sự lười biếng, không tưởng. Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán.
- Ngoài ra, vở kịch còn đề cập đến một vấn đề cũng không kém phần bức xúc, đó là tình trạng con người phải sống giả, không dám và cũng không được sống là bản thân mình. Đấy là nguy cơ đẩy con người đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi.
3. Kết bài
- Khái quát, mở rộng vấn đề
Bài tham khảo
Lưu Quang Vũ ban đầu nổi tiếng với vai trò là nhà thơ. Tuy nhiên, sau này ông được biết đến nhiều hơn như một nhà viết kịch xuất sắc. Trong những năm 1980, các vở kịch của Lưu Quang Vũ đã chiếm lĩnh nhiều sân khấu trên khắp đất nước.
Lưu Quang Vũ luôn mang trong mình khát vọng bày tỏ tâm hồn và tham gia vào dòng chảy của cuộc sống. Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, văn học được thể hiện dưới góc nhìn đa chiều, khám phá số phận con người và vấn đề cá nhân. Lưu Quang Vũ với mong muốn thể hiện tâm hồn, nhân cách và khát vọng sáng tạo đã dồn hết tâm sức vào viết kịch.
Đoạn trích “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn” được viết dựa trên cốt truyện dân gian, gửi gắm những suy ngẫm về nhân sinh và phê phán một số tiêu cực trong lối sống hiện thời. Vở kịch bắt đầu ở chỗ câu chuyện dân gian kết thúc, khi hồn Trương Ba sống trong xác anh hàng thịt gây ra nhiều tình huống khó khăn, tuyệt vọng, dẫn đến việc hồn Trương Ba cầu xin Đế Thích cho phép ông chết. Cách xây dựng tình huống và giải quyết mâu thuẫn này thể hiện triết lý sâu sắc về cách sống và làm người: Cuộc sống đáng quý, nhưng không phải sống nào cũng đáng.
Lưu Quang Vũ đã tạo nên tác phẩm với nhiều phương diện tài năng, đặc biệt là tài dựng cảnh và dựng đối thoại. Kịch tính căng thẳng trong những xung đột bên ngoài và nội tâm nhân vật. Ngôn ngữ sống động, thấm đẫm triết lý nhân sinh.
Đoạn trích cuối cùng, có thể gọi là “Thoát khỏi nghịch cảnh”, đưa xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau nhiều tháng sống trong tình trạng “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, hồn Trương Ba ngày càng xa lạ với gia đình và tự ghét chính mình. Ông quyết định tách khỏi cái thân xác thô lỗ của anh hàng thịt. Cuộc đối thoại giữa hồn và xác, rồi hồn và Đế Thích, đẩy xung đột nội tâm của hồn Trương Ba lên cao, từ đó nêu lên những triết lý nhân sinh sâu sắc.
Trước khi hồn và xác đối thoại, hồn Trương Ba tự độc thoại với lời kêu gọi mạnh mẽ: Không! Tôi không muốn sống thế này mãi! Tâm trạng đau khổ, bế tắc của hồn thể hiện qua những câu nói ngắn gọn, dồn dập, thể hiện mong muốn thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm.
Trong cuộc đối thoại với xác, hồn Trương Ba bị đuối lý vì xác gợi lại những hành động mà hồn không thể chối bỏ. Hồn đau khổ, xấu hổ và tuyệt vọng trước những lời mỉa mai, châm chọc của xác. Còn trong các đối thoại với người thân, hồn nhận ra sự xa lạ, biến đổi của mình, đẩy nỗi đau khổ lên đỉnh điểm.
Trong cuộc trò chuyện với Đế Thích, hồn Trương Ba bày tỏ quan niệm về hạnh phúc, về cách sống và cái chết. Hồn nhận thức được sự hài hòa giữa hồn và xác, và quyết định xin cho cu Tị sống, còn mình sẽ chết hẳn.
Cuộc đối thoại với Đế Thích và quyết định cuối cùng của hồn Trương Ba là kết quả của quá trình diễn biến hợp lý. Hồn nhận thức được những rắc rối có thể xảy ra khi nhập hồn vào xác cu Tị và quyết định dứt khoát.
Vở kịch mang ý nghĩa triết lý sâu sắc về nhân sinh và hạnh phúc con người, đồng thời phê phán những tiêu cực trong lối sống hiện tại. Lưu Quang Vũ còn lên án việc con người chạy theo ham muốn vật chất và không chăm lo đến giá trị tinh thần, gây ra sự tha hóa.
Lưu Quang Vũ qua đời một cách đáng tiếc trong một tai nạn giao thông. Vở kịch cuối cùng của ông là “Chim sâm cầm không chết”. Dù đã ra đi, Lưu Quang Vũ vẫn sống mãi qua tác phẩm của mình. “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” và những vở kịch khác của ông vẫn tiếp tục được dàn dựng và biểu diễn, mang ý nghĩa triết lý về cuộc đời, con người và xã hội.