- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10 Kết nối tri thức
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách Kết nối tri thức
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục
- 3. Chữ người tử tù
- 4. Thực hành tiếng việt trang 28
- 5. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 6. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
- 7. Củng cố mở rộng trang 37
- 8. Thực hành đọc Tê - dê
- 1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- 2. Tản Viên từ phán sự lục
- 3. Chữ người tử tù
- 4. Thực hành tiếng việt trang 28
- 5. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- 6. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
- 7. Củng cố mở rộng trang 37
- 8. Thực hành đọc Tê - dê
- 1. Phân tích truyện Thần trụ trời
- 2. Phân tích truyện Thần Sét
- 3. Nội dung cơ bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- 4. Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- 5. Phân tích yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì mạn lục
- 6. Phân tích văn bản Chữ người tử tù
- 7. Phân tích cảnh cho chữ
- 8. Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
- 9. Cảm nhận về nhân vật quản ngục
- 10. Tình huống đặc sắc trong Chữ người tử tù
- 11. Khái quát đặc điểm tính cách của Huấn Cao
- 12. Phân tích nhân vật viên quản ngục
- 13. Vẻ đẹp hình tượng nhân vật viên quản ngục
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- 1. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 2. Thu hứng
- 3. Mùa xuân chín
- 4. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- 5. Thực hành tiếng việt trang 58
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
- 8. Củng cố mở rộng trang 70
- 9. Thực hành đọc Cánh đồng
- 1. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- 2. Thu hứng
- 3. Mùa xuân chín
- 4. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- 5. Thực hành tiếng việt trang 58
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
- 8. Củng cố mở rộng trang 70
- 9. Thực hành đọc Cánh đồng
- 1. Cảm nhận về Chùm thơ Hai - cư Nhật Bản
- 2. Trên cành khô Con quạ đậu Chiều thu. (Ba – sô)
- 3. Hiểu biết về nhà thơ Đỗ Phủ
- 4. Dàn ý nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng
- 5. Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu
- 6. Phân tích bài thơ Thu hứng
- 7. Phân tích bức tranh mùa thu
- 8. Cảm nhận về bài thơ Thu hứng
- 9. Phân tích bài Mùa xuân chín
- 10. Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân chín
- 11. Cảm nhận về một câu thơ hay một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử
- 12. Cảm nhận về câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời”
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- 1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- 2. Yêu và đồng cảm
- 3. Chữ bầu lên nhà thơ
- 4. Thực hành tiếng việt trang 86
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố, mở rộng trang 94
- 8. Thực hành đọc Thế giới mạng và tôi
- 1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- 2. Yêu và đồng cảm
- 3. Chữ bầu lên nhà thơ
- 4. Thực hành tiếng việt trang 86
- 5. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- 6. Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố mở rộng trang 94
- 8. Thực hành đọc Thế giới mạng và tôi
- 1. Phân tích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- 2. Chứng minh tính đúng đắn của câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
- 3. Lập dàn ý phân tích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- 4. Phân tích Chữ bầu lên nhà thơ
- 5. Văn bản Chữ bầu lên nhà thơ của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca?
- 6. Nhận xét về ý kiến "Chữ bầu lên nhà thơ" qua bài thơ Tây Tiến và Tự tình II
-
Bài 4: Sức sống của sử thi
- 1. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- 2. Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời
- 3. Thực hành tiếng việt trang 112
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 5. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Củng cố mở rộng trang 121
- 7. Thực hành đọc Ra- ma buộc tội
- 1. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- 2. Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời
- 3. Thực hành tiếng việt trang 112
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- 5. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- 6. Củng cố mở rộng trang 121
- 7. Thực hành đọc Ra- ma buộc tội
- 1. Tóm tắt sử thi I – li – át và đoạn trích Héc – to từ biệt Ăng – đrô – mác
- 2. Phân tích văn bản Héc - to từ biệt Ăng - đrô - mác
- 3. Phân tích nhân vật Héc - to
- 4. Phân tích hình tượng nhân vật Ăng - đrô - mác
- 5. Giới thiệu một vài nét về sử thi Đăm Săn
- 6. Phân tích Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời
- 7. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
-
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Huyện đường
- 3. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu
- 5. Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
- 6. Củng cố mở rộng trang 151
- 7. Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường
- 1. Xúy Vân giả dại
- 2. Huyện đường
- 3. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- 4. Viết báo cáo nghiên cứu
- 5. Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
- 6. Củng cố mở rộng trang 151
- 7. Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường
- 1. Phân tích văn bản Xúy Vân giả dại
- 2. Phân tích nhân vật Xúy Vân
- 3. Cảm nhận về bi kịch tình yêu của Xúy Vân
- 4. Phân tích văn bản Huyện đường
- 5. Múa rối nước- món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam
- 6. Phân tích nhân vật tri huyện
-
Bài 6: Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này"
- 1. Tác gia Nguyễn Trãi
- 2. Bình Ngô đại cáo
- 3. Bảo kính cảnh giới
- 4. Dục Thúy sơn
- 5. Thực hành tiếng việt trang 26
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- 8. Củng cố mở rộng trang 33
- 9. Thực hành đọc Ngôn chí bài 3
- 10. Thực hành đọc Bạch Đằng hải khẩu
- 1. Tác gia Nguyễn Trãi
- 2. Bình Ngô đại cáo
- 3. Bảo kính cảnh giới
- 4. Dục Thúy sơn
- 5. Thực hành tiếng việt trang 26
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- 8. Củng cố mở rộng trang 33
- 9. Thực hành đọc Ngôn chí bài 3
- 10. Thực hành đọc Bạch Đằng hải khẩu
- 1. Phân tích Đại cáo bình Ngô
- 2. Phân tích đoạn 1 Bình ngô đại cáo
- 3. Phân tích đoạn 2 Bình ngô đại cáo
- 4. Phân tích đoạn 3 Bình ngô đại cáo
- 5. Phân tích đoạn 4 Bình ngô đại cáo
- 6. Phân tích đoạn 5 Bình ngô đại cáo
- 7. Phân tích Bảo kính cảnh giới
- 8. Phân tích Dục Thúy Sơn
-
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- 1. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 3. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 4. Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6. Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố mở rộng trang 68
- 8. Thực hành đọc Con khướu xổ lồng
- 1. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 2. Dưới bóng hoàng lan
- 3. Một chuyện đùa nho nhỏ
- 4. Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
- 5. Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- 6. Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- 7. Củng cố mở rộng trang 68
- 8. Thực hành đọc Con khướu sổ lồng
- 1. Phân tích người cầm quyền khôi phục uy quyền
- 2. Phân tích nhân vật Giăng Van – giăng
- 3. Cảm nhận về nhân vật Gia – ve
- 4. Phân tích nhân vật Phăng – tin
- 5. Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- 6. Phân tích nhân vật Thanh trong Dưới bóng hoàng lan
- 7. Phân tích văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Phân tích yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì mạn lục
Như chúng ta đã biết, văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển. Diễn tiến của văn học như một hệ thống với sự hình thành, tồn tại, thay đổi có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với thời kì lịch sự như hai mặt của một tờ giấy.
Trong quá trình vận động văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân, văn học dân gian là cội nguồn của văn học viết, người sau kế thừa giá trị của người trước tạo nên giá trị mới. Sự vận động từ văn học dân gian sang văn học viết diễn ra một cách tự nhiên nhưng không nằm ngoài quy luật vận động của nền văn học. Chính văn học dân gian đã trở thành nguồn mạch mát lành nuôi dưỡng cho nền văn học viết Việt Nam ngày càng khởi sắc. Trong quá trình đó, văn học dân gian và văn học trung đại tuy là hai bộ phận văn học có phương thức sáng tác khác nhau nhưng lại có quan hệ gắn bó mật thiết. Trong mối quan hệ với văn học trung đại Việt Nam thì văn học dân gian đóng vai trò là ngọn nguồn, là nền tảng. Đối với nền văn xuôi trung đại, kho tàng truyện kể dân gian có vai trò và ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triển thể loại văn học tự sự về nhiều mặt. Có thể nói kho tàng truyện kể dân gian chính là một trong những nguồn suối trong mát đã nuôi dưỡng cho khu vườn tự sự Việt Nam mãi mãi xanh tươi. Tìm hiểu tác động ngược lại của văn học trung đại đối với văn học dân gian, các nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê, Phan Ngọc,... chỉ ra tác động của văn học trung đại với việc tạo nên chất liệu, nguồn cảm hứng làm cho một số hình thức biểu hiện của văn học dân gian được nâng cao lên tầm cao mới. Trong quá trình tìm hiểu các thể loại tự sự dân gian như truyền thuyết, cổ tích và thể loại truyền kì của văn học trung đại, chúng ta nhận thấy sự hiện diện của các yếu tố kì ảo.
Trong tác phẩm văn học , yếu tố kì ảo là cầu nối để đưa ta vào thế giới chưa biết, huyền diệu và bí ẩn trong trí tưởng tượng, vào những giấc mơ không có thật. Nó đem đến cảm giác mới lạ cho người đọc, mở ra một chân trời mới của sức tưởng tượng bay bổng. Mặt khác, nó khiến con người không quay đi với đời sống thực tại mà luôn sẵn sàng đối diện, nhận thức đời sống một cách sâu sắc hơn. Trong bài viết, chúng tôi tìm hiểu vai trò các yếu tố kì ảo của văn học dân gian qua thể loại truyền kì (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ).
Tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ được xem là tác phẩm mở đầu mẫu mực trong văn học trung đại Việt Nam - xứng đáng là “Thiên cổ kì bút”, “áng văn hay của bậc đại gia”. Truyền kì mạn lục mượn yếu tố hoang đường, kì ảo, mượn truyện xưa để phản ánh xã hội đương thời. Truyện kì ảo trung đại, dù vẫn còn mang bóng dáng của văn học dân gian, nhưng đây là những sáng tác đậm dấu ấn cá nhân của tác giả, gắn liền với sự bừng ngộ, sự ý thức của con người đối với hiện thực. Cảm hứng của Nguyễn Dữ khi sáng tác Truyền kì mạn lục là lấy cái “kì” để nói cái “thực”. Tác phẩm có sự kết hợp của yếu tố kì và thực trong bút pháp nghệ thuật. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên có vẻ như “người thực, việc thực” bởi cách dẫn người, dẫn việc cụ thể , xác định đến cả thời gian, địa điểm. Nhưng chính câu chuyện về Ngô Tử Văn cũng chứa đầy tính li kì, huyễn hoặc bởi sự xuất hiện của thế giới Minh ti. Chịu ảnh hưởng từ tư duy thần linh siêu hình của các sáng tác dân gian, của những truyện kì quái phương Bắc, Nguyễn Dữ đã đưa vào các câu chuyện của ông nhiều yếu tố hoang đường, huyền ảo. Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, trước hết, có thể kể đến sự xuất hiện của các yếu tố kì ảo trong thế giới nhân vật như hồn ma tên tướng giặc phương Bắc, quỷ, quỷ Dạ Xoa, Thổ Công, Diêm Vương, các phán quan. Tất cả các nhân vật này đều thuộc về cõi âm. Trong Truyền kì mạn lục, yếu tố kì ảo được Nguyễn Dữ sử dụng một cách có ý thức như một thủ pháp nghệ thuật, còn cái hiện thực được hiểu là toàn bộ hiện thực muôn mặt của cuộc sống đời thường với biết bao cảnh đời đau khổ. Hai yếu tố hiện thực và kì ảo có mối quan hệ gắn bó. Ở hầu hết các truyện trong Truyền kì mạn lục, hai yếu tố đó đan xen vào nhau, tương tác nhau để cùng bộc lộ tư tưởng của tác giả và nội dung của tác phẩm. Yếu tố kì ảo được sử dụng như một phương thức kể chuyện làm cho câu chuyện được kể thêm hấp dẫn, tăng tính chất lãng mạn, trữ tình.
Nếu nhìn trong sự vận động của yếu tố kì ảo trong văn học, ta nhận thấy yếu tố kì ảo trong truyền kì có sự kế tục cả hai thể loại văn học dân gian nêu trên trong việc phản ánh quan niệm, phản ánh ước mơ và tư duy suy hình. Bên cạnh đó thể loại văn học này đã thể hiện điểm mới trong quan niệm của tầng lớp trí thức phong kiến mang tinh thần dân tộc. Trong truyện truyền kì, dấu ấn cá nhân của tác giả và tầng lớp trí thức được bộc lộ.
Từ những cốt truyện dân gian, Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI), Đoàn Thị Điểm (thế kỉ XVIII) khi viết những tác phẩm truyền kì đã hư cấu chúng thành những câu chuyện hoàn chỉnh vừa có tính tư tưởng nhân văn sâu sắc, vừa có giá trị nghệ thuật cao. Kho tàng truyện kể dân gian không chỉ có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển các thể loại tự sự văn vần của văn học thời trung đại.