- Trang chủ
- Lớp 7
- Khoa học tự nhiên Lớp 7
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Lớp 7
- Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Quang hợp ở thực vật
-
Chương 1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
-
Nguyên tử
- 1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- 2. Vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
- 3. Hạt electron mang điện tích gì? Hạt proton mang điện tích gì?
- 4. Mô hình Rơ – dơ – pho – Bo các electron chuyển động như thế nào? Các electron trong vỏ nguyên tử được sắp xếp như thế nào?
- 5. Khối lượng electron bằng bao nhiêu? Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?
-
Nguyên tố hóa học
-
-
Chương 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Sơ lược về bảng tuần hoàn hóa học
- 1. Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
- 2. Ô nguyên tố cho biết thông tin gì? Chu kì là gì?
- 3. Nhóm là gì? Cách xác định nhóm như thế nào?
- 4. Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì? Các nguyên tố kim loại thường có đặc điểm gì?
- 5. Phân tử là gì? Khối lượng phân tử được tính như thế nào?
-
-
Chương 3. Phân tử
-
Chương 3. Tốc độ
-
Chương 4. Âm thanh
-
Chương 5. Ánh sáng
-
Chương 6. Từ
-
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Trao đổi khí ở sinh vật
-
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- 1. Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào?
- 2. Cây thoát hơi nước bằng cách nào?
- 3. Nước và các chất dinh dưỡng vận chuyển trong thân cây bằng cách nào?
- 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật?
- 5. Con người vận dụng quá trình trao đổi chất của thực vật vào thực tiễn như thế nào?
-
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- 1. Nhu cầu sử dụng nước của các loài động vật như thế nào?
- 2. Con đường vận chuyển các chất trong ống tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào?
- 3. Quá trình vận chuyển các chất ở người được diễn ra bằng cách nào?
- 4. Con người vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào những hoạt động nào?
-
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
-
Quang hợp ở thực vật
-
Hô hấp tế bào
-
-
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
-
Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Quá trình quang hợp
Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ (chủ yếu là glucose).
Phương trình của quang hợp là gì?
Dựa vào các chất cây lấy vào và thải ra được thể hiện ở hình vẽ trên, em có thể dễ dạng viết được phương trình tổng quát của quang hợp như sau:
Oxi được cây thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Oxi được thải ra môi trường từ quá trình quang hợp có nguồn gốc từ nước. Điều này giải thích được vì sao quá trình quang hợp ở thực vật rất có ích đối với con người và các sinh vật khác. Chúng lấy vào CO2 từ không khí và trả lại lượng O2 cho môi trường.
Vậy quang hợp xảy ra ở đâu?
Vì các sắc tố quang hợp giúp cây có khả năng hấp thụ ánh sáng nên quá trình quang hợp thường xảy ra ở bộ phận có chứa nhiều sắc tố và tiếp xúc với nhiều ánh sáng - LÁ CÂY.
Tại sao cây phải quang hợp?
Quang hợp không những đem lại rất nhiều lợi ích cho thực vật, mà còn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả hệ sinh thái.
Đối với thực vật:
-
Chuyển hóa năng lượng từ dạng quang năng (ánh sáng) sang dạng hóa năng (trong các hợp chất hữu cơ) để cung cấp cho cơ thể thực vật sống cố định.
-
Tạo áp suất thẩm thấu trong cây và là động lực cho các quá trình vật chuyển trong cây.
Đối với các loài sinh vật khác và môi trường sống:
-
Quang hợp giúp điều hòa không khí trong lành (lấy vào CO2 và thải O2).
-
Tạo năng lượng đầu vào của dòng năng lượng trong chuỗi, lưới thức ăn, cung cấp năng lượng cho các loài sinh vật ăn thực vật.