- Trang chủ
- Lớp 7
- Ngữ văn Lớp 7
- Văn mẫu Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Viết đoạn văn Chân trời sáng tạo
- Bài 3. Những góc nhìn văn chương
-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Hành trình tri thức
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách
- 3. Tôi đi học
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Đừng từ bỏ cố gắng
- 6. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Tự học - một thú vui bổ ích
- 2. Bàn về đọc sách
- 3. Tôi đi học
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Đừng từ bỏ cố gắng
- 6. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em
- 2. Nêu cảm nhận của em khi đọc bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, Trung Quốc
- 3. Viết đoạn văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
- 4. Hãy nêu ý kiến tại sao em thích đọc sách
- 5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bàn về đọc sách
- 6. Phân tích văn bản Tôi đi học
- 7. Từ văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
- 8. Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được nên từ đâu?
- 9. Hình ảnh chú bé – nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường của truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
- 10. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
- 11. Viết đoạn văn giới thiệu về cảm xúc nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi học
- 12. Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh đã khơi lại trong lòng mỗi người những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên”
- 13. Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
- 14. Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
- 15. Viết bài văn phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh
- 16. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tôi đi học
-
Bài 7. Trí tuệ dân gian
- 1. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 3. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- 2. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- 3. Tục ngữ và sáng tác văn chương
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Phân tích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
- 2. Phân tích một câu tục ngữ về con người và xã hội mà em yêu thích.
- 3. Phân tích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- 4. Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
- 5. Phân tích câu tục ngữ mà em yêu thích trong văn bản “Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết”.
-
Bài 8. Nét đẹp văn hóa Việt
- 1. Trò chơi cướp cờ
- 2. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 3. Hương khúc
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Kéo co
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Trò chơi cướp cờ
- 2. Cách gọt củ hoa thủy tiên
- 3. Hương khúc
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. Kéo co
- 6. Viết văn bản tường trình
- 7. Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Thuyết minh về một món ăn để lại ấn tượng cho em
- 2. Thuyết minh quy tắc, luật lệ về trò chơi kéo co
-
Bài 10. Lắng nghe trái tim mình
- 1. Đợi mẹ
- 2. Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- 3. Lời trái tim
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Mẹ
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập học kì II
- 1. Đợi mẹ
- 2. Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- 3. Lời trái tim
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Mẹ
- 6. Viết bài văn biểu cảm về con người
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập học kì II
- 1. Hãy viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
- 3. Viết một đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
-
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Lời của cây
- 2. Từ bài thơ Lời của cây, hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi mình hóa thân
- 3. Hãy viết đoạn văn ngăn giới thiệu bài thơ Sang thu
- 4. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
- 5. Nêu cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sang thu
- 7. Nêu cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Ông Một của Vũ Hùng
- 8. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Con chim chiền chiện của Huy Cận
- 9. Phân tích bài thơ Con chim chiền chiện (Huy Cận)
-
Bài 2. Bài học cuộc sống
- 1. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì?
- 2. Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện ấy, từ đó em vận dụng vào cuộc sống như thế nào?
- 3. Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- 4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- 5. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
- 7. Hãy kể lại chuyện Thầy bói xem voi bằng lời văn của mình
- 8. Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết
- 9. Phân tích truyện Thầy bói xem voi
- 10. Nhập vai chú voi trong câu chuyện Thầy bói xem voi kể lại câu chuyện ấy. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
- 11. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 5 ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi
- 12. Viết một đoạn văn ngắn để rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
- 13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thầy bói xem voi
- 14. Đóng vai vào một trong hai nhân vật người bạn để kể lại câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”
- 15. Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
- 16. Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản Chó sói và chiên con
- 17. Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ mà em ấn tượng trong văn bản Biết người biết ta
- 18. Em hãy hóa thân vào một trong bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt hoặc Miệng kể lại câu chuyện. Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì?
- 19. Phân tích tác phẩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- 20. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng
- 21. Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng ít nhất một số từ giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
-
Bài 3. Những góc nhìn văn chương
- 1. Qua văn bản “Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian”, nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Em bé thông minh?
- 2. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Em bé thông minh
- 3. Qua văn bản “Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen”, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 4. Em hãy nêu cảm nhận về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- 5. Qua văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm, em hãy nêu cảm nhận về một nhân vật văn học mà em ấn tượng.
- 6. Qua văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm, em hãy nêu cảm nhận về nhân vật chú lính chì trong truyện cổ tích của An-đéc-xen
- 7. Qua văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng, hãy viết đoạn văn phân tích chi tiết chiếc lá cuối cùng trong văn bản cùng tên.
- 8. Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ-mơn trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
-
Bài 4. Quà tặng của thiên nhiên
- 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cốm
- 2. Hãy giới thiệu về một món ăn đặc sản quê hương em
- 3. Viết bài văn thuyết minh về hạt dẻ Trùng Khánh
- 4. Phân tích bài thơ Thu sang – Đỗ Trọng Khơi
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về phương pháp giúp đọc sách nhanh hơn của A-đam Khu
-
Bài 5. Từng bước hoàn thiện bản thân
-
-
Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
-
Viết văn bản tường trình
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
-
Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Qua văn bản “Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen”, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Dàn ý
- Mở đoạn: Giới thiệu chung về bài ca dao và văn bản
- Thân đoạn: Phân tích, cảm nhận bài ca dao mà em hiểu thêm từ văn bản
+ Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen
+ Tôn vinh tâm hồn trong sáng, phẩm chất thanh cao, dù hoàn cảnh sống có nghiệt ngã, xấu xa đến mức nào
- Kết đoạn: Nhận xét, cảm nhận chung về bài ca dao.
Bài mẫu 1
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Từ bao đời nay, nét trong sáng cao đẹp, phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam luôn được ca ngợi. Qua tục ngữ, ca dao ta thấy hiện lên từng nét đẹp của tâm hồn giúp ta hiểu được chân giá trị của con người. Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ảnh bông sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy nước đọng. Bông sen đơn sơ chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã lúp nào cũng ngan ngát. Hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn một vị nào khác dù hoa sen ở trong đầm. Đầm lầy càng u tối, hôi hám thì bông sen càng đẹp đẽ sáng tươi. Thông qua bài ca dao, hình ảnh của con người Việt Nam hiện lên một cách thật tự nhiên, hợp lí đến tài tình. Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn.
Bài mẫu 2
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Bài mẫu 3
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ảnh bông sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy. Bông sen đơn sơ, chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã, lúc nào cũng ngan ngát tỏa hương, một thứ hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn mùi vị nào khác dù hoa sen trong đầm. Đầm lầy càng u tối, thối tha thi bóng hoa lại càng đẹp đẽ, sáng chói. Thông qua bài ca dao, hình ảnh của người dân lao động Việt Nam hiện lên một cách tự nhiên, hợp lý đến tài tình. Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát, dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn. Như vậy, mượn hình ảnh của bông hoa sen, tác giả dân gian đã kín đáo thể hiện sự tự hào của mình về con người Việt Nam, đó là những con người đẹp từ tâm hồn đến phẩm chất.
Bài mẫu 4
Không biết ca dao xuất hiện từ đâu, từ bao giờ nhưng nghệ thuật tuyệt vời và ý nghĩa triết lí nhân sinh gắn liền với nhau tạo đã nên giá trị muôn đời. Hình ảnh hoa sen được miêu tả vừa cụ thể, chân thực vừa mang tính tượng trưng và khái quát rất cao. Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, các nhà thơ bình dân xưa đã phản ánh lẽ sống cao quý của con người Việt Nam từ ngàn đời nay: tự hào, tự tin về bản thân mình luôn giữ được tâm hồn trong sáng, phẩm chất thanh cao, dù hoàn cảnh sống có nghiệt ngã, xấu xa đến mức nào. Mùi bùn gợi liên tưởng đến những cái xấu xa, thấp hèn của mặt trái xã hội phong kiến thời suy tàn. Người dân lao động thì lại giống như những bông sen thanh khiết kia, luôn giữ được tâm hồn cao đẹp, lương thiện dù cho cuộc sống có khổ cực, khó khăn đến mức độ nào. Với bức tranh tuyệt mỹ được vẽ bằng ngôn ngữ, hoa sen sẽ lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý trong văn chương và trong lòng người dân đất Việt.
Bài mẫu 5
Đó là một bài ca dao quen thuộc với tất cả chúng ta. Thông qua văn bản phân tích về vẻ đẹp và giá trị của hoa sen của tác giả Hoàng Tiến Tựu, em càng hiểu rõ hơn về những ý nghĩa triết lí sâu xa hơn về cuộc sống của con người. Hình ảnh đóa hoa sen xinh đẹp khó gì sánh bằng trong đầm nước đã đi vào biết bao trang thi ca nhạc họa. Thủ pháp điệp vòng được vận dụng tinh tế ở câu thơ thứ hai và thứ ba, đã tạo nên nhạc điệu thú vị cho cả bài ca dao. Dù mọc lên từ trong bùn lầy, nhưng đóa hoa sen vẫn vươn thẳng về phía trước, đón lấy ánh mặt trời, tỏa hương thơm ngào ngạt. Đó cũng chính là hình ảnh biểu trưng cho con người Việt Nam. Dù chân lấm tay bùn, dù hoàn cảnh khó khăn, người dân ta vẫn giữ vẹn nguyên những phẩm chất quý giá. Vẫn không ngừng cố gắng tiến về tương lai tươi đẹp phía trước. Niềm tự hào về những người con đất Việt ấy, đã được tác giả dân gian tinh tế gói lại trong bài ca dao qua biểu tượng đóa sen. Bài ca dao gợi lên sự rất gần gũi, thân quen giữa hoa sen với bản chất tốt đẹp của người lao động. Với bức tranh tuyệt mĩ được vẽ bằng ngôn ngữ, hoa sen sẽ lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý trong văn chương và trong lòng người dân đất Việt