- Trang chủ
- Lớp 2
- Toán học Lớp 2
- SGK Toán Lớp 2 Chân trời sáng tạo
- GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chân trời sáng tạo
- CHƯƠNG 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
-
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ QUA 10 TRONG PHẠM VI 20
- 1. Phép cộng có tổng bằng 10
- 2. 9 cộng với một số
- 3. 8 cộng với một số
- 4. 7 cộng với một số, 6 cộng với một số
- 5. Bảng cộng
- 6. Đường thẳng - Đường cong
- 7. Đường gấp khúc
- 8. Ba điểm thẳng hàng
- 9. Em làm được những gì (trang 56, 57, 58)
- 10. Phép trừ có hiệu bằng 10
- 11. 11 trừ đi một số
- 12. 12 trừ đi một số
- 13. 13 trừ đi một số
- 14. 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- 15. Bảng trừ
- 16. Em giải bài toán
- 17. Bài toán nhiều hơn
- 18. Bài toán ít hơn
- 19. Đựng nhiều nước, đựng ít nước
- 20. Lít
- 21. Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80)
-
CHƯƠNG 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
- 1. Phép cộng có tổng là số tròn chục
- 2. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- 3. Em làm được những gì (trang 89, 90)
- 4. Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục
- 5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- 6. Em làm được những gì trang 96, 97
- 7. Thu thập, phân loại, kiểm đếm
- 8. Biểu đồ tranh
- 9. Có thể, chắc chắn, không thể
- 10. Ngày, giờ
- 11. Ngày, tháng
- 12. Em làm được những gì (trang 112, 113, 114)
-
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
-
-
GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
-
CHƯƠNG 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
-
CHƯƠNG 5: CÁC SỐ ĐẾN 1000
-
CHƯƠNG 6: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
- 1. Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
- 2. Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
- 3. Ki-lô-gam
- 4. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000
- 5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000
- 6. Em làm được những gì?
- 7. Ôn tập các số trong phạm vi 1000
- 8. Ôn tập phép nhân và phép chia
- 9. Nặng hơn, nhẹ hơn
- 10. Ôn tập phép cộng và phép trừ
-
Số bị chia - Số chia - Thương
Bài 1
Bài 1 (trang 22 SGK Toán 2 tập 2)
Gọi tên các thành phần của phép chia.
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu và gọi tên các thành phần của phép chia tương tự như ví dụ mẫu.
Lời giải chi tiết:
*) Trong phép chia 10 : 2 = 5.
• 10 là số bị chia;
• 2 là số chia.
• 5 là thương; 10 : 2 là thương.
*) Trong phép chia 24 : 4 = 6.
• 24 là số bị chia;
• 4 là số chia.
• 6 là thương; 24 : 4 là thương.
Bài 2
Bài 2 (trang 22 SGK Toán 2 tập 2)
Viết phép chia.
Phương pháp giải:
Quan sát ta thấy mỗi cột trong bảng là các thành phần của phép chia, ta sẽ viết phép nhân theo công thức:
Số bị chia : Số chia = Thương
Lời giải chi tiết:
• 18 : 2 = 9
Trong đó: 18 là số bị chia, 2 là số chia và 9 là thương.
• 24 : 6 = 4
Trong đó: 24 là số bị chia, 6 là số chia và 4 là thương.
Bài 3
Bài 3 (trang SGK Toán 2 tập 2)
Trò chơi Kết bạn.
Mỗi lần chơi: 6 bạn, mỗi bạn lấy một bảng con đã được viết sẵn rồi kết bạn.
Ví dụ:
Phương pháp giải:
- Biết cách gọi tên các thành phần của phép chia.
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
Lời giải chi tiết:
Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.