-
Viết đoạn văn
-
Bài 6. Tình yêu tổ quốc
- 1. Nam quốc sơn hà
- 2. Qua Đèo Ngang
- 3. Lòng yêu nước của nhân dân ta
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Chạy giặc
- 6. Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- 7. Nghe và tóm tất nội dung thuyết trình của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Nam quốc sơn hà
- 2. Qua Đèo Ngang
- 3. Lòng yêu nước của nhân dân ta
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 6
- 5. Chạy giặc
- 6. Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
- 7. Nghe và tóm tất nội dung thuyết trình của người khác
- 8. Ôn tập bài 6
- 1. Nam quốc sơn hà - bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
- 2. Tinh thần yêu nước trong bài thơ Nam quốc sơn hà
- 3. Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà
- 4. Nêu cảm nghĩ về lòng yêu nước trong bài Sông núi nước Nam
- 5. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Sông núi nước Nam"
- 6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài tác phẩm Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam)
- 7. Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang
- 8. Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ Qua Đèo Ngang
- 9. Tế Hanh từng nhận xét: “Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ xuất sắc nhất là hai câu thơ sau cùng. Hai câu này vừa kết thúc bài thơ, vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới”. Hãy phân tích nhận xét của Tế Hanh.
- 10. Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan
- 11. Nêu cảm nhận của em về bức tranh cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong bài thơ "Qua Đèo Ngang”
- 12. Nêu cảm nhận của em về bài thơ "Qua Đèo Ngang”
- 13. Nêu cảm nhận của em về cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong bài thơ "Qua Đèo Ngang”
- 14. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài tác phẩm Qua Đèo Ngang
- 15. Vẻ đẹp của lòng yêu nước trong văn bản Lòng yêu nước của nhân dân ta
- 16. Trong bài: “Lòng yêu nước của nhân dân ta ” Hồ Chủ tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ” Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc, em chứng minh nhận định trên
- 17. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt và thành phần trạng ngữ
- 18. Viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta hay nhất
- 19. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài văn bản Lòng yêu nước của nhân dân ta
- 20. Phân tích bài thơ Chạy giặc
- 21. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chạy giặc
-
Bài 7. Yêu thương và hi vọng
- 1. Bồng chanh đỏ
- 2. Bố của Xi-mông
- 3. Đảo Sơn Ca
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Cây sồi mùa đông
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 7. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Bồng chanh đỏ
- 2. Bố của Xi-mông
- 3. Đảo Sơn Ca
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 7
- 5. Cây sồi mùa đông
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 7. Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- 8. Ôn tập bài 7
- 1. Phân tích văn bản Bồng chanh đỏ
- 2. Hãy nêu lên cảm nghĩ về nhân vật Xi-mông
- 3. Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Phi-líp
- 4. Phân tích nhân vật Xi-mông qua đoạn trích trong truyện ngắn Bố của Xi-mông
- 5. Phân tích nhân vật Phi-lip trong truyện ngắn Bố của Xi-mông
- 6. Hãy tưởng tượng mình là nhân vật Xi-mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-mông
- 7. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Xi-mông trong Bố của Xi-mông
- 8. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bố của Xi-mông
- 9. Phân tích bài thơ Đảo Sơn Ca
- 10. Phân tích bài Cây sồi mùa đông
-
Bài 8. Cánh cửa mở ra thế giới
- 1. Chuyến du hành về tuổi thơ
- 2. "Mẹ vắng nhà" - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- 3. Tình yêu sách
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- 6. Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- 7. Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Chuyến du hành về tuổi thơ
- 2. "Mẹ vắng nhà" - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- 3. Tình yêu sách
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 8
- 5. "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- 6. Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
- 7. Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- 8. Ôn tập bài 8
- 1. Tốt-tô-chan và câu chuyện về một nền giáo dục trong mơ
-
Bài 9. Âm vang của lịch sử
- 1. Hoàng Lê Nhất thống chí
- 2. Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- 3. Đại Nam quốc sử diễn ca
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 5. Bến nhà Rồng năm ấy
- 6. Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- 7. Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Hoàng Lê Nhất thống chí
- 2. Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- 3. Đại Nam quốc sử diễn ca
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 9
- 5. Bến nhà Rồng năm ấy
- 6. Viết bài văn kể lại một chuyến đi
- 7. Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó
- 8. Ôn tập bài 9
- 1. Cảm nhận về người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua văn bản “Quang Trung đại phá quân Thanh”
- 2. Nêu cảm nghĩ về văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí”
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
- 4. Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
-
Bài 10. Cười mình, cười người
- 1. Bạn đến chơi nhà
- 2. Đề đền Sầm Nghi Đống
- 3. Hiểu rõ bản thân
- 4. Thực hành tiếng Việt bài 10
- 5. Tự trào I
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- 7. Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- 8. Ôn tập bài 10
- 9. Ôn tập cuối học kì 2
- 1. Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
- 2. Tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà
- 3. Làm rõ giá trị biểu cảm của thủ pháp điệp ngữ trong văn bản “Sau phút chia li”
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bạn đến chơi nhà
- 5. Phân tích bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
-
Bài 1. Những gương mặt thân yêu
- 1. Tìm hiểu tác giả Trương Nam Hương
- 2. Tìm hiểu văn bản Trong lời mẹ hát
- 3. Tìm hiểu chung văn bản Nhớ đồng
- 4. Phân tích văn bản Nhớ đồng
- 5. Tìm hiểu tác giả Trương Gia Hòa
- 6. Tìm hiểu văn bản Những chiếc lá thơm tho
- 7. Tìm hiểu tác giả Lý Hữu Lương
- 8. Tìm hiểu bài thơ Chái bếp
- 1. Phân tích bài thơ Trong lời mẹ hát
- 2. Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nhớ đồng
- 4. Phân tích văn bản Những chiếc lá thơm tho
- 5. Phân tích văn bản Chái bếp
-
Bài 2. Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- 1. Tìm hiểu văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần
- 2. Tìm hiểu văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng
- 3. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Bính
- 4. Tìm hiểu bài thơ Mưa xuân II
- 5. Tìm hiểu văn bản Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- 1. Viết văn bản thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên sóng thần
- 2. Phân tích tác phẩm Bạn đã biết gì về sóng thần
- 3. Viết văn bản thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên sao băng
- 4. Viết văn bản thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên sao băng
- 5. Phân tích bài thơ Mưa xuân II
- 6. Bạn có biết: Tại sao một số loài chim lại phải di cư?
-
Bài 3. Sự sống thiêng liêng
- 1. Tìm hiểu chung văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- 2. Phân tích văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- 3. Tìm hiểu tác giả Vũ Nho
- 4. Tìm hiểu văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
- 5. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Trãi
- 6. Tìm hiểu chung văn bản Bài ca Côn Sơn
- 7. Phân tích văn bản Bài ca Côn Sơn
- 8. Luyệ̣n tập Từ Hán Việt
- 9. Tìm hiểu văn bản Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
- 1. Nêu suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước trong Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- 2. Nêu cảm nhận sau khi đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- 3. Bằng trí tưởng tượng, em hãy chuyển văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thành một văn bản tự sự
- 4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về văn bản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ"
- 5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về vấn đề được đặt ra trong văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- 6. Nghị luận về lối sống đơn giản
- 7. Viết đoạn văn giới thiệu bài thơ Sang thu
- 8. Tìm đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và nêu cảm nghĩ
- 9. Phân tích bài thơ Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
- 10. Phân tích nhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn
- 11. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca Côn Sơn
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn trích "Bài ca Côn Sơn"
- 13. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong "Bài ca Côn Sơn"
-
Bài 4. Sắc thái của tiếng cười
- 1. Phân tích văn bản Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày
- 2. Phân tích văn bản Khoe của, Con rắn vuông
- 3. Tìm hiểu tác giả O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn
- 4. Phân tích văn bản Tiếng cười có lợi ích gì?
- 5. Tìm hiểu Nghĩa tường minh, Nghĩa hàm ẩn
- 6. Tìm hiểu văn bản Văn hay
- 1. Viết đoạn văn về sự lố bịch đáng chê của 2 nhân vật truyện Khoe của
- 2. Viết đoạn văn khái quát nội dung và nghệ thuật chính của truyện Khoe của
- 3. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Khoe của
- 4. Nghị luận về nụ cười trong cuộc sống
- 5. Phân tích truyện Khoe của
-
Bài 5. Những tình huống khôi hài
- 1. Tìm hiểu tác giả Mô-li-e
- 2. Tìm hiểu chung văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 3. Phân tích văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 4. Tìm hiểu tác giả Vũ Đình Long
- 5. Tìm hiểu văn bản Cái chúc thư
- 6. Tìm hiểu tác giả A-zít Nê-xin
- 7. Phân tích văn bản Loại vi trùng quý hiếm
- 8. Tìm hiểu Trợ từ, Thán từ
- 9. Tìm hiểu tác giả Lưu Quang Vũ
- 10. Phân tích văn bản "Thuyền trưởng tàu viễn dương"
- 1. Hãy phân tích trích đoạn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 2. Phân tích hồi II, lớp V văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Giuốc-đanh trong đoạn trích kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- 4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
-
-
Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật, thơ trào phúng, thơ nói chung)
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
-
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) - Văn mẫu lớp 8
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ, tự do
-
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
-
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
-
Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
-
Viết bài giới thiệu một cuốn sách
Soạn bài Bố của Xi-mông SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
Video hướng dẫn giải
Nội dung chính
Đoạn trích khắc họa hình tượng cậu bé Xi-mông. Truyện bày tỏ niềm cảm thông với những nỗi đau, lỡ lầm của người khác. Đồng thời, nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người. |
Chuẩn bị đọc
(trang 25, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Sự yêu thương, cảm thông giữa người với người có ý nghĩa như thế nào?
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức thực tế
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa: Giúp cuộc sống trở nên tích cực, vui vẻ, gần gũi, chia sẻ cho nhau niềm vui và cả nỗi buồn trong cuộc sống.
Trải nghiệm cùng VB 1
Câu 1 (trang 27, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Lời đề nghị của Xi-mông với bác công nhận thể hiện khao khát gì của em?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
Khao khát được có bố, được các bạn công nhận và muốn được chở che, yêu thương
Trải nghiệm cùng VB 2
Câu 2 (trang 29, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Vì sao bác Phi-líp đề nghị mẹ Xi-mông làm vợ của mình?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
Vì xuất phát từ tình yêu thương của bác với Xi-mông.
Suy ngẫm và phản hồi 1
Câu 1 (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xác định đề tài của truyện Bố của Xi-mông.
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
Đề tài: khao khát tình yêu thương của bố
Suy ngẫm và phản hồi 2
Câu 2 (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong truyện, chi tiết bác Phi-líp nhận lời làm bố của Xi-mông được kể mấy lần? So sánh các lần kể ấy theo bảng dưới đây và nêu tác dụng của việc lặp lại chi tiết này.
Yếu tố so sánh | Lần đầu | (Những) lần khác |
Bối cảnh |
|
|
Người đưa ra đề nghị |
|
|
Câu nói của bác Phi-líp khi nhận lời |
|
|
Phản ứng của chị Blăng-sốt |
|
|
Câu thông báo của Xi-mông với các bạn học |
|
|
Phản ứng của các bạn học |
|
|
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Chi tiết bác Philip nhận lời mời làm bố của Xi-mông được kể lại 2 lần.
- Tác dụng: tạo điểm nhấn cho câu chuyện.
Yếu tố so sánh | Lần đầu | Những lần khác |
Bối cảnh | Cậu bé muốn nhảy xuống sông cho chết đuối | Trường học |
Người đưa ra đề nghị | Cậu bé | Cậu bé |
Câu nói của của bác Philip khi nhận lời | Có chứ, bác muốn chứ | Bố con là Philip, bác thợ rèn và bố sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt con |
Phản ứng của chị Blăng – sốt | Blăng – sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại | Tiếng hôn và thì thầm rất khẽ. |
Cậu thông báo của Xi – mông với các bạn học | ở trường học | Trường học |
Phản ứng của các bạn học | La hét thích thú | Không đứa nào dám cười |
Suy ngẫm và phản hồi 3
Câu 3 (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Cách nhìn của tác giả về chị Blăng-sốt và Xi-mông có gì khác biệt với cách nhìn của người dân trong vùng? Cách nhìn ấy gợi cho em suy nghĩ gì về lòng thương yêu con người?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Trong khi người dân trong vùng khinh bỉ, coi thường thì tác giả dành cho hai mẹ con họ cái nhìn thương cảm.
- Thương người chính là thương những hoàn cảnh khó khăn của con người, bởi mỗi người đều có nỗi khổ riêng, mỗi người đều có câu chuyện riêng.
Suy ngẫm và phản hồi 4
Câu 4 (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Em có đồng tình với lời hứa của bác Phi-líp “sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt” Xi-mông hay không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Suy nghĩ, quan điểm của cá nhân
Lời giải chi tiết:
Em đồng tình vì đây là hình ảnh đại diện cho một người cha đang bảo vệ đứa con của mình trước sự áp bức, bắt nạt của bạn bè
Suy ngẫm và phản hồi 5
Câu 5 (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xác định chủ đề của truyện và nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
- Chủ đề: tình yêu thương con người.
- Căn cứ: bác Phi-líp đã ngăn cản ý định tự tử của Xi-mông, đưa em về nhà với mẹ và đồng ý nhận lời làm bố em.
Suy ngẫm và phản hồi 6
Câu 6 (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thông qua câu chuyện tìm bố cho chú bé Xi-mông, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?
Phương pháp giải:
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Lời giải chi tiết:
Thông điệp: Khát khao yêu thương là điều chính đáng của con người, hãy ngừng bắt nạt kẻ yếu mà hãy tạo ra cuộc sống yêu thương có như vậy bạn và tất cả người mới có thể sống trong bầu không khí của hạnh phúc và tiếng cười.
Suy ngẫm và phản hồi 7
Câu 7 (trang 31, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thảo luận trong nhóm, đề xuất một vài biện pháp để tăng sự gắn kết, sẻ chia và tình yêu thương giữa các bạn trong lớp.
Phương pháp giải:
Vận dụng trải nghiệm của bản thân
Lời giải chi tiết:
- Khi xảy ra xung đột, cần bĩnh tĩnh suy xét
- Không tự cao, tự tin thái quá, cần có tính đồng đội
- Nên tổ chức những buổi sinh hoạt lớp, chia sẻ tình yêu thương giữa các thành viên trong lớp
- Khi xảy ra xích mích, cần tạm gác “cái tôi” sang một bên.
- Cần chủ động lắng nghe, không thiên vị.
- Trong các giờ học, hoạt động nên để nhiều thành viên cùng tham gia và sau mỗi hoạt động nên họp nhóm để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng và tránh các hiểu lầm mỗi hoạt động đó.