-
Viết đoạn văn
-
Bài 1: Truyện
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thạch Sanh
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 4. Sự tích Hồ Gươm
- 5. Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- 6. Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- 7. Tự đánh giá bài 1
- 1. Thánh Gióng
- 2. Thạch Sanh
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 1
- 4. Sự tích Hồ Gươm
- 5. Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
- 6. Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết học cổ tích
- 7. Tự đánh giá bài 1
- 1. Bài tập đọc hiểu: Thánh Gióng trang 11 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Thạch Sanh trang 12 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Sự tích Hồ Gươm trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 15 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 17 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Hãy viết một đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc Ân
- 2. Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh Thánh Gióng ra trận đánh giặc
- 3. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng
- 4. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
- 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng
- 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
- 7. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có ngoại xâm?
- 8. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhân vật Thạch Sanh
- 9. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh
- 10. Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể
- 11. Viết một đoạn văn ngắn kể lại chiến công bắn giết Đại Bàng của Thạch Sanh
- 12. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
- 13. Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
- 14. Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về truyện Sự tích Hồ Gươm
- 15. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu lý giải việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
- 16. Viết một đoạn văn ngắn về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
- 17. Em hãy viết một đoạn văn trong đó Hồ Gươm tự kể sự tích của mình
- 18. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm
- 19. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sự tích hồ gươm
-
Bài 2: Thơ
- 1. À ơi tay mẹ
- 2. Về thăm mẹ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 4. Ca dao Việt Nam
- 5. Tập làm thơ lục bát
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. À ơi tay mẹ
- 2. Về thăm mẹ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 2
- 4. Ca dao Việt Nam
- 5. Tập làm thơ lục bát
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 7. Tự đánh giá bài 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: À ơi tay mẹ trang 17 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Về thăm mẹ trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Ca dao Việt Nam trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 21,22 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết một đoạn văn về tình cảm mẹ con qua văn bản “À ơi tay mẹ”
- 2. Viết đoạn văn giới thiệu về bài thơ “‘À ơi tay mẹ”
- 3. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh lời ru trong văn bản “À ơi tay mẹ”
- 4. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh quê nhà của tác giả trong bài thơ “Về thăm mẹ”
- 5. Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong văn bản “Về thăm mẹ”
- 6. Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảm gia đình trong văn bản “Về thăm mẹ”
- 7. Viết đoạn văn cảm nhận về bài ca dao số 1
- 8. Viết đoạn văn cảm nhận về bài ca dao số 2
- 9. Viết bài văn cảm nhận về bài ca dao số 3
-
Bài 3: Kí
- 1. Trong lòng mẹ
- 2. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 4. Thời thơ ấu của Hon-da
- 5. Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- 6. Kể về một kỉ niệm của bản thân
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Trong lòng mẹ
- 2. Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 3
- 4. Thời thơ ấu của Hon-da
- 5. Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- 6. Kể về một kỉ niệm của bản thân
- 7. Tự đánh giá bài 3
- 1. Bài tập đọc hiểu: Trong lòng mẹ trang 22 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi trang 23 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Thời thơ ấu của Hon-da trang 23 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 24,25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Giải Bài tập viết trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 1 câu ghép và từ láy, gạch chân và chú thích cảm nhận về chú bé Hồng trong tác phẩm "Trong lòng mẹ"
- 2. Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”
- 3. Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu làm rõ ý kiến: Đoạn trích “trong lòng mẹ” là bài ca thiêng liêng về tình mẫu tử bất diệt
- 4. Cảm nhận tình mẫu tử từ đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
- 5. Dựa vào văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, em hãy miêu tả quang cảnh Đồng Tháp Mười trong khoảng thời gian này
- 6. Từ văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” hãy cảm nhận về tình cảm mà tác giả dành cho miền đất này
- 7. Hãy giới thiệu về tác giả Hon-đa khi còn nhỏ qua văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
- 8. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Hon-đa trong văn bản
- 9. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một sự việc ấn tượng nhất trong tuổi thơ của Hon-đa
-
Bài 4: Văn bản nghị luận
- 1. Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
- 2. Vẻ đẹp của một bài ca dao
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 4. Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
- 5. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
- 2. Vẻ đẹp của một bài ca dao
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 4
- 4. Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
- 5. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 4
- 1. Bài tập đọc hiểu: Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của một bài ca dao trang 28 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước trang 29 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 30,31 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 31,32 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng
- 2. Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng
- 3. Viết đoạn văn giới thiệu về ca dao Việt Nam
- 4. Từ văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao - Hoàng Tiến Tựu, em viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài ca dao “Đứng bên ni đồng…”
- 5. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ "độc nhất vô nhị" ("có một không ai")
- 6. Anh (chị) hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của mình về tâm trạng của mẹ Gióng trong truyện “Gióng”
- 7. Qua hình tượng Thánh Gióng, em hãy viết bài văn nghị luận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta (khoảng 200 từ)
- 8. Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- 1. Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập
- 2. Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 4. Giờ Trái Đất
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 6. Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
- 7. Tự đánh già bài 5
- 8. Nội dung ôn tập cuối học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập
- 2. Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 5
- 4. Giờ Trái Đất
- 5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- 6. Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
- 7. Tự đánh giá bài 5
- 8. Nội dung ôn tập cuối học kì I
- 9. Tự đánh giá cuối học kì I
- 1. Bài tập đọc hiểu: Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập trang 32 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ trang 34 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Giờ Trái Đất trang 34 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37,38 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 38 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- 2. Viết đoạn văn liệt kê các mốc sự kiện được nhắc đến trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”
- 3. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về chiến dịch Điện Biên Phủ 1953-1954
- 4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về vấn đề: chiến tranh và hòa bình
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/chị về chiến dịch Giờ Trái Đất
- 6. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về tiết kiệm điện
- 7. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng lãng phí điện
-
Bài 6: Truyện
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 4. Cô bé bán diêm
- 5. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bài 6
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài học đường đời đầu tiên
- 2. Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 6
- 4. Cô bé bán diêm
- 5. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- 6. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ (bài 6)
- 7. Tự đánh giá bài 6
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bài học đường đời đầu tiên trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Ông lão đánh cá và con cá vàng trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Cô bé bán diêm trang 7 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 8,9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Diễn tả suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
- 2. Miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo trí tưởng tượng của em
- 3. Diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn (theo lời của Dế Mèn) sau khi chôn cất xong Dế Choắt
- 4. Đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của Dế bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ
- 5. Kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
- 6. Đóng vai cá vàng kể lại câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- 7. Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 8. Viết một kết thúc khác cho câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- 9. Viết đoạn văn với câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm"
- 10. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm
-
Bài 7: Thơ
- 1. Đêm nay Bác không ngủ
- 2. Lượm
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 4. Gấu con chân vòng kiềng
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Đêm nay Bác không ngủ
- 2. Lượm
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 7
- 4. Gấu con chân vòng kiềng
- 5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- 6. Trình bày ý kiến về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 7
- 1. Bài tập đọc hiểu: Đêm nay Bác không ngủ trang 9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Lượm trang 12 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Gấu con chân vòng kiềng trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 13 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 15 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Đêm nay bác không ngủ
- 2. Phát biểu cảm nghĩ của em về năm khổ thơ đầu bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
- 3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về chú bé Lượm trong tác phẩm cùng tên
- 4. Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài "Lượm"
- 5. Trình bày suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu hy sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu
- 6. Kể lại câu chuyện trong bài thơ theo diễn biến tâm trạng của gấu con trong khoảng 7 dòng
- 7. Từ câu chuyện của gấu con trong Gấu con chân vòng kiềng, hãy nêu suy nghĩ của anh chị về vấn đề miệt thị ngoại hình
-
Bài 8: Văn bản nghị luận
- 1. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
- 2. Khan hiếm nước ngọt
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 4. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 6. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
- 2. Khan hiếm nước ngọt
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 8
- 4. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
- 5. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 6. Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá bài 8
- 1. Bài tập đọc hiểu: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật trang 16 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Khan hiếm nước ngọt trang 19 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà trang 20 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 22-24 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 24 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Viết đoạn văn tả một con vật nuôi trong nhà
- 2. Hãy tưởng tượng cuộc nói chuyện của em với con vật nuôi trong nhà
- 3. Miêu tả con vật em yêu
- 4. Kể lại một kỷ niệm với con vật nuôi mà em yêu
- 5. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng khan hiếm nước sạch
- 6. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của nguồn nước sạch
- 7. Viết đoạn văn trình bày về sự quan trọng của nước sạch đối với sức khỏe con người
- 8. Viết đoạn văn nêu lợi ích của việc có động vật nuôi trong nhà
- 9. Qua văn bản “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà” hãy nêu những lí do đáng để bạn đồng ý cho trẻ nuôi con vật trong nhà
- 10. Bên cạnh những lợi ích mà việc nuôi thú cưng đem lại, em hãy nêu những tác hại có thể xảy ra
-
Bài 9: Truyện
- 1. Bức tranh của em gái tôi
- 2. Điều không tính trước
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 4. Chích bông ơi!
- 5. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 6. Thảo luận về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bức tranh của em gái tôi
- 2. Điều không tính trước
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 9
- 4. Chích bông ơi!
- 5. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- 6. Thảo luận về một vấn đề
- 7. Tự đánh giá bài 9
- 1. Bài tập đọc hiểu: Bức tranh của em gái tôi trang 25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Điều không tính trước trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Chích bông ơi! trang 27 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 27 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 28 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Nêu cảm nhận về nhân vật cô em gái (Kiều Phương) trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi
- 2. Trình bày nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh
- 3. Qua văn bản Bức tranh của em gái tôi, hãy miêu tả lại hình ảnh người em gái theo trí tưởng tượng của em
- 4. Em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật Nghi trong tác phẩm Điều không tính trước.
- 5. Qua văn bản “Điều không tính trước”, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự bình tĩnh cần có trong cuộc sống
- 6. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về vấn nạn bạo lực học đường
- 7. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Pa trong “Chích bông ơi!”
- 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về yêu thương động vật
- 9. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về chủ đề: Bảo vệ động vật hoang dã
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- 1. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
- 2. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 4. Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
- 5. Tóm tắt văn bản thông tin
- 6. Viết biên bản
- 7. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Nội dung ôn tập cuối học kì 2
- 10. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng
- 2. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
- 3. Thực hành Tiếng Việt bài 10
- 4. Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
- 5. Tóm tắt văn bản thông tin
- 6. Viết biên bản
- 7. Thảo luận nhóm về một vấn đề
- 8. Tự đánh giá bài 10
- 9. Nội dung ôn tập cuối học kì 2
- 10. Tự đánh giá cuối học kì 2
- 1. Bài tập đọc hiểu: Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng trang 29a Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 2. Bài tập đọc hiểu: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 3. Bài tập đọc hiểu: Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" trang 30 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 35 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 5. Bài tập viết trang 36 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều
- 1. Nêu cảm nhận của em về bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng
- 2. Hãy nghe hoặc hát bài Như có Bác trong ngày đại thắng và viết lại suy nghĩ, cảm xúc của em (trong khoảng 5 - 6 dòng) về bài hát.
- 3. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng.
- 4. Hãy viết đoạn văn nêu những nguyên nhân giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
- 5. Nêu suy nghĩ của em về sự thành công của nền bóng đá Việt Nam ngày nay
- 6. Hãy nêu suy nghĩ của em về cầu thủ bóng đá mà em yêu thích nhất
- 7. Qua văn bản Những phát minh “tình cờ và bất ngờ”, em hãy nêu cảm nhận về phát minh mà em thích nhất trong số những phát minh được nhắc đến
- 8. Hãy trình bày về một phát minh khác mà em biết
-
-
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hoặc một kỉ niệm của bản thân
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
-
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
-
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
-
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
-
Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống mà em quan tâm
-
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
-
Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề của đời sống được gợi ra từ một cuốn sách, bài thơ, bài ca dao,... đã đọc
Soạn bài Chích bông ơi! SGK Ngữ văn 6 tập 2 Cánh diều siêu ngắn
Nội dung chính
Văn bản thể hiện tình yêu thương đối với động vật của những con người thôn quê chân chất. Đồng thời bộc lộ niềm cảm thông và trân trọng với tâm trạng hối hận của Ò Khìn đối với hành động trong quá khứ Qua đó văn bản ngầm khẳng định mọi vật nuôi cũng giống như con người, cần được sống trong sự chăm sóc, yêu thương và chăm bẵm |
Chuẩn bị 1
Trả lời câu 1 (trang 76 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Bức tranh của em gái tôi từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi đối với văn bản này.
Lời giải chi tiết:
- Truyện kể về một lần cậu bé nhờ bố bắt một chú chim chích bông mắc kẹt khiến Dế Vần - người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vô tình bắt chú chim chích bông con xa mẹ phải chết để người con rút ra bài học cho mình.
- Thời điểm xảy ra; khi Dế Vần 8 tuổi theo pa lên nương
- Truyện có nhân vật: con trai của Dế Vần, Dế Vần, pa của Dế Vần
- Nhân vật chính: Dế Vần
- Dế Vần là cậu bé hiền lành, luôn ân hận về những điều mình đã làm sai.
- Kể theo ngôi thứ ba, người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng => người kể có thể kể chuyện một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Câu chuyện muốn nhắn gửi ta rằng cần có lòng nhân hậu, luôn giúp đỡ người khác, bảo vệ động vật.
Chuẩn bị 2
Trả lời câu 2 (trang 76 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em chú ý tìm hiểu thêm từ sách vở, internet.
Lời giải chi tiết:
- Tác giả Cao Duy Sơn: tên thật là Nguyễn Cao Sơn (28-4-1956) tại Thị trấn Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
- Ông là tác giả của 5 cuốn tiểu thuyết và 4 tập truyện ngắn đã xuất bản như: "Người lang thang", "Cực lạc", "Hoa mận đỏ", "Đàn trời", "Chòm ba nhà", "Những chuyện ở lũng Cô Sầu", "Những đám mây hình người", "Hoa bay cuối trời" và "Ngôi nhà xưa bên suối".
- Đến nay, Cao Duy Sơn hai lần đoạt giải A giải thưởng của Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và giải thưởng Văn học ASEAN.
- Hiện ông là Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa các dân tộc.
Đọc hiểu 1
Trả lời câu 1 (trang 77 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em quan sát bức tranh.
Lời giải chi tiết:
Nội dung tranh liên quan đến sự việc cậu bé con của Dế Vần vô tình phát hiện một chú chim bị kẹt trong bụi gai.
Đọc hiểu 2
Trả lời câu 2 (trang 77 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Chú ý hai câu chuyện lồng vào nhau được kể.
Lời giải chi tiết:
- Chuyện xảy ra ở hiện tại: câu chuyện của con trai Dế Vần.
- Chuyện xảy ra ở quá khứ: câu chuyện của Dế Vần.
Đọc hiểu 3
Trả lời câu 3 (trang 77 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần 2 và rút ra câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
Chú bé ở phần 2 là Dế Vần.
Đọc hiểu 4
Trả lời câu 4 (trang 77 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc lại hai đoạn văn này.
Lời giải chi tiết:
"Pa" ở đây và "pa" ở đầu truyện không phải một người.
- “Pa” ở đầu truyện: bố của Khìn.
- “Pa” ở đoạn này: ông nội của Khìn.
Đọc hiểu 5
Trả lời câu 5 (trang 78 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ câu thoại của người cha.
Lời giải chi tiết:
Người cha định nói người con không nên bắt chim con.
Đọc hiểu 6
Trả lời câu 6 (trang 78 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn (3) của văn bản.
Lời giải chi tiết:
Phần 3 kể chuyện hiện tại của bé Ò Khìn và bố là Dế Vần.
Đọc hiểu 7
Trả lời câu 7 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Quan sát bức tranh cuối truyện
Lời giải chi tiết:
- Tranh minh họa vẽ lại hình ảnh hai cha con thả chú chim bay về trời.
- Nội dung này hoàn toàn có thể hiện được phần kết thúc của truyện.
Đọc hiểu 8
Trả lời câu 8 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Em tưởng tượng và nghĩ theo cách hiểu của mình.
Lời giải chi tiết:
Chim non tung cánh bay về trời và cất tiếng hót líu lo như cảm ơn bố con cậu bé. Ò Khìn ngước nhìn theo, khóe miệng xinh xinh của cậu bé mỉm cười và chúc chim non sớm tìm thấy gia đình của nó. Dế Vần cũng nở nụ cười hiền nhìn theo cánh chim non đang khuất dần sau những đám mây xốp, có lẽ anh đã cảm thấy thoải mái hơn và không còn dằn vặt về chuyện trong quá khứ nữa.
CH cuối bài 1
Trả lời câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Chú ý các nhân vật chính của truyện.
Lời giải chi tiết:
- Truyện viết về Dế Vần và Ò Khìn.
- Truyện kể về một lần cậu bé nhờ bố giúp đỡ một chú chim chích bông mắc kẹt khiến Dế Vần - người bố nhớ lại kỉ niệm xưa vô tình bắt chú chim chích bông con xa mẹ phải chết.
- Dế Vần là một cậu bé hiền lành, biết nhận lỗi sai và luôn ân hận về những hành vi sai lầm của mình.
CH cuối bài 2
Trả lời câu 2 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Xác định hai câu chuyện được kể và thực hiện các yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
- Điểm giống nhau ở chỗ cả Ò Khìn và Dế Vần đều là những cậu bé tinh nghịch, muốn giữ lấy chim chích bông nhỏ để nuôi.
- Cách viết "truyện trong truyện" là lồng ghép một câu chuyện độc lập vào một câu chuyện chính.
CH cuối bài 3
Trả lời câu 3 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Chú ý câu chuyện mà Ò Khìn đã nghe được.
Lời giải chi tiết:
Vì Ò Khìn sau khi nghe được câu chuyện pa kể và hiểu được nỗi day dứt trong lòng pa, cậu bé hiền lành đã rút được bài học cho mình và thả để chim bay vút lên trời.
CH cuối bài 4
Trả lời câu 4 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Phương pháp giải:
Từ nội dung văn bản, rút ra thông điệp tác giả muốn nhắn gửi.
Lời giải chi tiết:
- Câu chuyện muốn nhắn gửi chúng ta bài học về tấm lòng nhân hậu, luôn giúp đỡ người khác, bảo vệ động vật và suy nghĩ cẩn thận trước khi làm một điều gì đó.
- Điều gây ấn tượng sâu sắc với em là cách lồng ghép hai câu chuyện một cách khéo léo tài tình.