- Trang chủ
- Lớp 10
- Ngữ văn Lớp 10
- Văn mẫu Lớp 10
- Nghị luận văn học
- Bài 8: Đất nước và con người (Truyện)
-
Nghị luận văn học
-
Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
- 1. Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 2. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 3. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 4. Thực hành tiếng việt trang 50
- 5. Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 62
- 1. Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 2. Gặp Ka-ríp và Xi-la
- 3. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- 4. Thực hành tiếng việt trang 50
- 5. Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- 6. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 62
- 1. Phân tích văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 2. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
- 3. Thái độ của tác giả sử thi đối với chiến lược trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- 4. Giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh, phóng đại
- 5. Phân tích gặp Ka – rít và Xi – la
- 6. Anh/ chị hãy giới thiệu một vài nét về sử thi Đăm Săn
- 7. Phân tích Đăm Săn đi chinh phục nữ thần mặt trời
- 8. Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn
-
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- 1. Hương Sơn phong cảnh
- 2. Thơ duyên
- 3. Lời má năm xưa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 71
- 5. Nắng đã hanh rồi
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
- 8. Ôn tập trang 79
- 1. Hương Sơn phong cảnh
- 2. Thơ duyên
- 3. Lời má năm xưa
- 4. Thực hành tiếng việt trang 71
- 5. Nắng đã hanh rồi
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- 7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
- 8. Ôn tập trang 79
- 1. Phân tích văn bản Hương Sơn phong cảnh
- 2. Phân tích bài Thơ duyên
- 3. Phân tích Lời má năm xưa
- 4. Phân tích văn bản Nắng đã hanh rồi
-
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/Tuồng)
- 1. Thị Mầu lên chùa
- 2. Huyện Trìa xử án
- 3. Đàn Ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 4. Thực hành tiếng việt trang 127
- 5. Xã trưởng – Mẹ Đốp
- 6. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- 7. Viết một bản nội quy ở nơi công cộng
- 8. Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng
- 9. Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- 10. Ôn tập trang 148
- 1. Thị Mầu lên chùa
- 2. Huyện Trìa xử án
- 3. Đàn Ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- 4. Thực hành tiếng việt trang 127
- 5. Xã trưởng – Mẹ Đốp
- 6. Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- 7. Viết một bản nội quy ở nơi công cộng
- 8. Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng
- 9. Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- 10. Ôn tập trang 148
- 1. Phân tích văn bản Thị Mầu lên chùa
- 2. Phân tích Huyện Trìa xử án
- 3. Phân tích nhân vật Huyện Trìa trong Huyện Trìa xử án
- 4. Phân tích văn bản Xã trưởng – Mẹ đốp
- 5. Phân tích nhân vật Mẹ Đốp trong Xã trưởng - Mẹ Đốp
- 6. Phân tích nhân vật Thị Hến
-
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- 1. Chiếc lá đầu tiên
- 2. Tây Tiến
- 3. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Thực hành tiếng việt trang 15
- 5. Nắng mới
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- 8. Soạn bài Nói và nghe Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
- 9. Ôn tập trang 28
- 1. Chiếc lá đầu tiên
- 2. Tây Tiến
- 3. Dưới bóng hoàng lan
- 4. Thực hành tiếng việt trang 15
- 5. Nắng mới
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- 8. Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó
- 9. Ôn tập trang 28
- 1. Phân tích chiếc lá đầu tiên
- 2. Phân tích bài thơ Tây Tiến
- 3. Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- 4. Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- 5. Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- 6. Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến
- 7. Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- 8. Phân tích nhân vật Thanh trong Dưới bóng hoàng lan
- 9. Phân tích bài thơ Nắng mới
-
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận - Tác giả Nguyễn Trãi)
- 1. Bình Ngô đại cáo
- 2. Thư lại dụ Vương Thông
- 3. Bảo kính cảnh giới – Bài 43
- 4. Thực hành tiếng việt trang 44
- 5. Dục Thúy sơn
- 6. Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 9. Ôn tập trang 58
- 1. Bình Ngô đại cáo
- 2. Thư lại dụ Vương Thông
- 3. Bảo kính cảnh giới – Bài 43
- 4. Thực hành tiếng việt trang 44
- 5. Dục Thúy sơn
- 6. Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- 7. Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
- 8. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- 9. Ôn tập trang 58
- 1. Phân tích Đại cáo bình Ngô
- 2. Phân tích đoạn 1 Bình ngô đại cáo
- 3. Phân tích đoạn 2 Bình ngô đại cáo
- 4. Phân tích đoạn 3 Bình ngô đại cáo
- 5. Phân tích đoạn 4 Bình ngô đại cáo
- 6. Phân tích đoạn 5 Bình ngô đại cáo
- 7. Phân tích Thư lại dụ Vương Thông
- 8. Phân tích Bảo kính cảnh giới
- 9. Phân tích Dục Thúy Sơn
-
Bài 8: Đất nước và con người (Truyện)
- 1. Đất rừng phương Nam
- 2. Giang
- 3. Xuân về
- 4. Thực hành tiếng việt trang 77
- 5. Buổi học cuối cùng
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật củaSoạn bài Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 8. Ôn tập trang 89
- 1. Đất rừng phương Nam
- 2. Giang
- 3. Xuân về
- 4. Thực hành tiếng việt trang 77
- 5. Buổi học cuối cùng
- 6. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 7. Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- 8. Ôn tập trang 89
- 1. Phân tích văn bản đất rừng phương Nam
- 2. Phân tích và cảm nhận văn bản Giang
- 3. Phân tích bài thơ Xuân về
- 4. Phân tích văn bản Buổi học cuối cùng
- 5. Phân tích nhân vật Phrăng
- 6. Phân tích nhân vật thầy Ha – men
-
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do (Văn bản nghị luận)
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 3. Đất nước
- 4. Thực hành tiếng việt trang 100
- 5. Tôi có một giấc mơ
- 6. Viết bài luận về bản thân
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 113
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- 3. Đất nước
- 4. Thực hành tiếng việt trang 100
- 5. Tôi có một giấc mơ
- 6. Viết bài luận về bản thân
- 7. Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- 8. Ôn tập trang 113
- 1. Phân tích Hịch tướng sĩ
- 2. Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- 3. Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- 4. Phân tích hình tượng đất nước đau thương mà anh dũng
-
Bài 1: Tạo lập thế giới thần thoại (Thần thoại)
- 1. Viết bài văn phân tích truyện Thần trụ trời
- 2. Phân tích Prô mê tê và loài người
- 3. Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của truyện Prô – mê – tê và loài người
- 4. Phân tích Đi san mặt đất
- 5. Phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của văn bản “Đi san mặt đất”
- 6. Phân tích Cuộc tu bổ lại các giống vật
- 7. Phân Tích, Đánh Giá Chủ Đề Và Những Nét Đặc Sắc Về Hình Thức Nghệ Thuật Của Văn Bản “Cuộc Tu Bổ Lại Các Giống Vật”
-
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
-
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
-
Viết bài luận về bản thân
-
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Buổi học cuối cùng SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
Câu 1
Video hướng dẫn giải
Tóm tắt câu chuyện trong văn bản trên.
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Đánh dấu những sự kiện chính có trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Bởi ngày hôm sau, các học sinh vùng An-dát sẽ phải học bằng tiếng Đức, bằng thứ tiếng của kẻ chiến thắng trong chiến tranh, nghĩa là bọn họ không còn được học bằng tiếng mẹ đẻ. Buổi học đã diễn ra một cách trang trọng. Thầy Ha-men khác hẳn mọi lần: mặc lễ phục, chuẩn bị giấy viết rất đẹp và nhắc nhở nhẹ nhàng khi Phrăng đến muộn. Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học. Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
Câu 2
Video hướng dẫn giải
Xác định chủ đề và thông điệp của văn bản. Theo bạn, nhan đề Buổi học cuối cùng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Nêu cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Chủ đề: Lòng yêu nước và ngôn ngữ của mỗi quốc gia.
- Thông điệp:
+ Sự tồn tại của một quốc gia gắn liền với ngôn ngữ của quốc gia đó.
+ Lòng yêu nước luôn gắn liền với những hành động chăm chỉ hàng ngày.
Câu 3
Video hướng dẫn giải
Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của ai? Việc sử dụng điểm nhìn ấy mang lại ưu thế gì cho việc kể lại câu chuyện?
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của Phrăng. Việc sử dụng điểm nhìn ấy đem lại sự gần gũi cho văn bản vì nó là câu chuyện được kể từ người trong cuộc, đồng thời là của một cậu bé.
Câu 4
Video hướng dẫn giải
Phân tích nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng.
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Chú ý những chi tiết miêu tả thầy Ha-men.
Lời giải chi tiết:
- Trang phục: mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng (áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu).
- Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học chu đáo.
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng đã dồn sức để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".
→ Thầy Ha-men là một người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc.
Câu 5
Video hướng dẫn giải
Kết thúc câu chuyện gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần kết truyện.
- Nêu suy nghĩ của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Kết thúc câu chuyện gợi cho tôi suy nghĩ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ dân tộc và lòng yêu quê hương, đất nước. Tình yêu đất nước, dân tộc cần phải được biểu hiện trong việc gìn giữ và phát huy ngôn ngữ của đất nước, dân tộc đó, không ai có quyền xâm phạm đến.