- Trang chủ
- Lớp 12
- Ngữ văn Lớp 12
- Soạn văn Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn Văn 12 Kết nối tri thức tập 1 Kết nối tri thức
- Bài 5: Tiếng cười của hài kịch
-
Soạn Văn 12 Kết nối tri thức tập 1
-
Bài 1. Khả năng lớn lao của tiểu thuyết
- 1. Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
- 2. Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)
- 3. Thực hành Tiếng Việt Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: Đặc điểm và tác dụng
- 4. Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
- 5. Nói và nghe: Trình bày kết quả đánh giá so sánh hai tác phẩm truyện
- 6. Củng cố mở rộng trang 36
- 7. Trên xuồng cứu nạn (Trích cuộc đời của Pi)
-
Bài 2. Những thế giới thơ
- 1. Cảm hoài (Trích Nỗi lòng - Đặng Dung)
- 2. Tây Tiến (Quang Dũng)
- 3. Đàn ghi ta của Lor - ca (Thanh Thảo)
- 4. Thực hành tiếng Việt: Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ
- 5. Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
- 6. Nói và nghe: Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
- 7. Củng cố, mở rộng trang 59
- 8. Bài thơ số 28 (Ta-go)
-
Bài 3: Lập luận trong văn bản nghị luận
- 1. Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu)
- 2. Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu)
- 3. Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)
- 4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa
- 5. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ)
- 6. Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ
- 7. Củng cố mở rộng trang 88
- 8. Thực hành đọc: Cảm hứng và sáng tạo (Nguyễn Trần Bạt)
-
Bài 4: Yếu tố kì ảo trong truyện kể
- 1. Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể) (Đoàn Thị Điểm)
- 2. Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
- 3. Thực hành tiếng Việt: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học
- 4. Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học
- 5. Nói và nghe: Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học
- 6. Củng cố mở rộng trang 123
- 7. Thực hành đọc: Bến trần gian (Lưu Sơn Minh)
-
Bài 5: Tiếng cười của hài kịch
- 1. Nhân vật quan trọng (trích Quan thanh tra) (Nikolai Gogol)
- 2. Giấu của (trích Quẫn) (Lộng Chương)
- 3. Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
- 4. Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
- 5. Củng cố, mở rộng trang 153
- 6. Thực hành đọc: Cẩn thận hão (Bô-mác-se)
-
Ôn tập học kì 1
-
-
Soạn Văn 12 Kết nối tri thức tập 2
-
Bài 6: Hồ Chí Minh - "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
- 1. Tác gia Hồ Chí Minh
- 2. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
- 3. Mộ (Chiều tối) + Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) (Hồ Chí Minh)
- 4. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
- 5. Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
- 6. Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
- 7. Nói và nghe: Trình bày kết quả của bài tập dự án
- 8. Củng cố, mở rộng trang 36
- 9. Thực hành đọc: Vọng nguyệt + Cảnh khuya
-
Bài 7: Sự thật trong tác phẩm kí
- 1. Nghệ thuật băm thịt gà (trích Việc làng) (Ngô Tất Tố)
- 2. Bước vào đời (trích Nhớ nghĩ chiều hôm) (Đào Duy Anh)
- 3. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
- 4. Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ ( Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)
- 5. Nói và nghe: Trình bày quan điểm về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)
- 6. Củng cố, mở rộng trang 58
- 7. Thực hành đọc: Vĩ tuyến 17
-
Bài 8: Dữ liệu trong văn bản thông tin
- 1. Pa-ra-na (Parana) (trích Nhiệt đới buồn) (Cờ - lốt Lê - vi - Xtơ - rốt)
- 2. Giáo dục khai phóng Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
- 3. Đời muối (Trích Đời muối: Lịch sử thế giới) (Mác Kơ- len - xki)
- 4. Thực hành tiếng Việt: Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
- 5. Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
- 6. Nói và nghe: Tranh biện về một vấn đề đời sống
- 7. Củng cố và mở rộng trang 87
- 8. Thực hành đọc: Sách thay đổi lịch sử loài người
-
Bài 9: Văn học và cuộc đời
- 1. Vội vàng (Xuân Diệu)
- 2. Trở về (Trích Ông già và biển cả) (Ơ - nít Hê - minh - uê)
- 3. Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
- 4. Thực hành tiếng Việt: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
- 5. Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- 6. Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
- 7. Củng cố và mở rộng trang 123
- 8. Thực hành đọc: Khúc đồng quê (trích Cô bé nhìn mưa) (Đặng Thị Hạnh)
-
Ôn tập học kì 2
-
Soạn bài Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức
Đề bài
Trả lời Câu hỏi Thực hành nói và nghe trang 152 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào kiến thức phần hướng dẫn thực hành nói và nghe
Lời giải chi tiết
Xin chào thầy cô và các bạn, hôm nay em xin được trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội mà nhóm chúng em đã làm trong thời gian vừa qua.
Xã hội ngày càng phát triển. Trong giới trẻ ngày nay, thói quen sống ảo trở nên phổ biến. Đây là một vấn đề nhạy cảm mà mỗi người chúng ta, đặc biệt là giới trẻ cần suy ngẫm.
Trong giới trẻ hiện nay, thói quen sống ảo dường như rất nghiêm trọng. Đó là những mối tình ảo, các mối quan hệ ảo theo kiểu ngôn tình hay ảo tưởng về sức mạnh bản thân. Để thu hút sự chú ý của nhiều người, các bạn trẻ đã chìm đắm trong cuộc sống ảo với những trò lố khoe tiền, đồ hiệu, các bức ảnh gây sốc trên các trang mạng xã hội.
Rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề này. Lý do thói quen sống ảo trở nên phổ biến là gì? Theo quan điểm của tôi, giới trẻ thường có suy nghĩ bốc đồng. Họ không suy nghĩ cẩn thận trước khi đưa ra quyết định. Một lời chỉ trích từ bố mẹ, thầy cô cũng có thể làm sụp đổ thế giới của họ. Thế giới ảo là nơi cho những tâm hồn yếu đuối tìm đến. Công nghệ thông tin và mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube, đóng vai trò quan trọng. Thay vì giao tiếp với những người khác, tham gia các hoạt động ngoài cuộc sống, họ chia sẻ suy nghĩ, bức ảnh lên Facebook và đo lường sự nổi tiếng qua số lượng thích và chia sẻ. Thiếu sự quan tâm, quản lý và giáo dục từ gia đình, nhà trường cũng là một nguyên nhân.
Cuộc sống ảo gây ra những hậu quả nghiêm trọng, không chỉ đối với sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến kết quả học tập. Mọi người không mấy thiện cảm với những bạn trẻ sống ảo. Thói quen sống ảo không kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến tâm lý và nhân cách, như rối loạn tâm lý, sống hoang tưởng, lo âu hay trầm cảm.
Tuổi trẻ là thời kỳ tuyệt vời cho chúng ta mơ ước, học hỏi và trải nghiệm. Hãy tắt điện thoại, máy tính và mở trái tim ra, bạn sẽ thấy cuộc sống ngoài kia thú vị như thế nào. Hãy nhớ: “Càng dành nhiều thời gian trên mạng, thời gian cho cuộc sống thực sự càng ít”.
Bài nghiên cứu đến đây là kết thúc, em cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe.