- Trang chủ
- Lớp 11
- Ngữ văn Lớp 11
- Văn mẫu Lớp 11
- Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
- Bài 1: Thơ và truyện thơ
-
Tổng hợp các bài văn mẫu trong sách
-
Bài 1: Thơ và truyện thơ
- 1. Sóng
- 2. Lời tiễn dặn
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em
- 4. Thực hành đọc hiểu Nỗi niềm tương tư
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 24
- 6. Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí
- 7. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí
- 8. Tự đánh giá trang 32
- 1. Sóng
- 2. Lời tiễn dặn
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em
- 4. Thực hành đọc hiểu Nỗi niềm tương tư
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 24
- 6. Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí
- 7. Nói và nghe Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
- 8. Tự đánh giá trang 32
- 1. Bài Sóng trang 8 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Lời tiễn dặn trang 9 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tôi yêu em trang 10 sách bài tập văn 11
- 4. Bài Nỗi niềm tương tư trang 10 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 11 sách bài tập văn 11
- 6. Bài tập viết và nói - nghe trang 14 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
- 2. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
- 3. Phân tích hình tượng sóng và em trong bài Sóng
- 4. Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ “Sóng”
- 5. Phân tích vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng – Xuân Quỳnh.
- 6. Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
- 7. Phân tích bài thơ "Sóng" để làm nổi bật rõ quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh trong bài thơ này
- 8. Phân tích 3 khổ thơ cuối trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh
- 9. Phân tích những sáng tạo nghệ thuật của Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng
- 13. Cảm nghĩ về bài thơ Tôi yêu em của nhà thơ Puskin
- 14. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tôi yêu em
- 15. Bình giảng bài thơ Tôi yêu em
- 16. Phân tích văn bản Nỗi niềm tương tư
- 17. Bình giảng khổ thơ 5, 6 trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
- 18. Về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rắng: "Đó là cái tôi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành". Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên
- 19. Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- 20. Cảm nhận về khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh
- 21. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sóng
- 22. Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng
- 23. Cảm nhận về đoạn thơ sau trích trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh: "Con sóng dưới lòng sâu…Cả trong mơ còn thức"
- 24. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: “Bài thơ Sóng thể hiện quan niệm rất mới mẻ và hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu”.
- 25. Phân tích khổ thơ 3,4,5 để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng sóng trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình em trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh
- 26. Bằng cảm nhận về tình yêu của người phụ nữ trong bài thơ “Sóng” hãy liên hệ tình yêu của tuổi trẻ hiện nay
- 27. Những cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em (A.x. Puskin)
- 28. Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin.
- 29. Tôi yêu em là bài thơ tình đặc sắc không chỉ Pu-skin, của thi ca Nga mà của cả nền thơ ca thế giới. Anh (chị) hãy phân tích bài thơ để thấy được những giá trị đặc sắc của thi phẩm nổi tiếng này
-
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
- 1. Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp
- 2. Trao duyên
- 3. Đọc Tiểu Thanh Kí
- 4. Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 51
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 8. Tự đánh giá trang 60
- 1. Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp
- 2. Trao duyên
- 3. Đọc Tiểu Thanh Kí
- 4. Thực hành đọc hiểu Anh hùng tiếng đã gọi rằng
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 51
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
- 7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
- 8. Tự đánh giá trang 60
- 1. Bài Nguyễn Du - cuộc đời và sự nghiệp trang 14 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Trao duyên trang 17 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Đọc Tiểu Thanh kí trang 17 sách bài tập văn 11
- 4. Bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng trang 18 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 19 sách bài tập văn 11
- 6. Bài tập viết và nói - nghe trang 19 sách bài tập văn 11
- 13. Nghị luận về văn bản Anh hùng tiếng đã gọi rằng
-
Bài 3: Truyện
- 1. Chí Phèo
- 2. Chữ người tử tù
- 3. Thực hành đọc hiểu Tấm lòng người mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 91
- 5. Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 6. Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 7. Tự đánh giá trang 98
- 1. Chí Phèo
- 2. Chữ người tử tù
- 3. Thực hành đọc hiểu Tấm lòng người mẹ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 91
- 5. Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 6. Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- 7. Tự đánh giá trang 98
- 1. Bài Chí Phèo trang 21 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Chữ người tử tù trang 24 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tấm lòng người mẹ trang 32 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 40 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích nhân vật Chí Phèo của Nam Cao
- 2. Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 3. Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- 4. Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo từ sau khi gặp Thị nở
- 5. Phân tích hành trình cuộc đời nhân vật Chí Phèo
- 6. Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo sau khi bị Thị nở từ chối.
- 7. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch của nhân vật Chí
- 8. Phân tích nhân vật Thị nở
- 9. Phân tích nhân vật Bá Kiến
- 10. Phân tích tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
- 11. Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 12. Phân tích nghệ thuật trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 13. Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
- 14. Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện Chí Phèo
- 15. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
- 16. Cảm nhận về giọt nước mắt của nhân vật Chí Phèo
- 17. Phân tích và chứng minh hai câu nói cuối cùng của nhân vật Chí Phèo đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm
- 18. Phân tích nỗi thống khổ của người nông dân qua nhân vật Chí Phèo của Nam Cao
- 19. Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, em thích nhất chi tiết hoặc hình ảnh nào? Hãy đặt tiêu đề và viết bài phân tích, hoặc bình giảng chi tiết hoặc hình ảnh đó
- 22. Sau khi ở tù về, Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Cần làm rõ: Hoàn cảnh cụ thể - Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Từ đó nêu một vài suy nghĩ về giá trị của tác phẩm Chí Phèo
- 23. Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh hay say rượu? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến.
- 24. Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
- 20. Suy nghĩ về nhân vật thầy thơ lại trong Chữ người tử tù
- 21. Phân tích văn bản Tấm lòng người mẹ
- 25. Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
- 26. Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- 27. Phân tích nhân vật quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù
- 28. Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 29. Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù
- 30. Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 31. Cảm nhận về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 32. Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ ở nhà giam trong truyện ngán Chữ người tử tù
- 33. Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích
- 34. Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có hai nhân vật đặc sắc là Huấn Cao và viên quản ngục. Nếu chọn một trong hai nhân vật để làm rõ sự sáng tạo độc đáo của tác giả, bạn sẽ chọn nhân vật nào? Hãy cho biết, tại sao lựa chọn như vậy
- 35. Bình giảng về đoạn văn sau trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: Tiếng trống canh thành phủ gần đấy đã bắt đẩu thu không … nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ
- 36. Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù
- 37. Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
-
Bài 4: Văn bản thông tin
- 1. Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- 2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
- 3. Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 116
- 5. Viết bài thuyết minh tổng hợp
- 6. Nói và nghe Nghe bài thuyết minh tổng hợp
- 7. Tự đánh giá trang 122
- 1. Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- 2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
- 3. Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 116
- 5. Viết bài thuyết minh tổng hợp
- 6. Nói và nghe Nghe bài thuyết minh tổng hợp
- 7. Tự đánh giá trang 122
- 1. Bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở trang 44 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái trang 46 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ trang 21 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 50 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 52 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- 2. Phân tích văn bản Tạ Quang Bửu- người thầy thông thái
- 3. Phân tích văn bản tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- 4. Nghị luận về chủ đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
-
Bài 5: Truyện ngắn
- 1. Trái tim Đan-Kô
- 2. Một người Hà Nội
- 3. Thực hành đọc hiểu Tầng hai
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm truyện
- 7. Tự đánh giá trang 29
- 1. Trái tim Đan-Kô
- 2. Một người Hà Nội
- 3. Thực hành đọc hiểu Tầng hai
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 23
- 5. Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm truyện
- 7. Tự đánh giá trang 29
- 1. Bài Trái tim Đan-kô trang 3 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Một người Hà Nội trang 5 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tầng hai trang 6 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 7 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 9 sách bài tập văn 11
- 1. Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản Trái tim Đan-kô
- 2. Phân tích văn bản Trái tim Đan - kô
- 3. Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh "trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô"? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) ghi lại cảm nghĩ đó.
- 4. Phân tích tác phẩm "Một người Hà Nội" của Nguyễn Khải
- 5. Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải
- 6. Suy nghĩ về triết lí hạnh phúc trong truyện Tầng hai của Phong Điệp
- 7. Phân tích văn bản Tầng hai
- 8. Phân tích câu trả lời của bà Hiền:“Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng"
- 9. Nhận xét về giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong Một người Hà Nội
- 10. Nêu cảm nghĩ về nhân vật tôi, Dũng, những thanh niên Hà Nội trong tác phẩm Một người Hà Nội
- 11. Nhận xét về tính cách cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội
- 12. Cảm nghĩ về tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ của Nguyễn Khải
- 13. Ý nghĩa nội dung của đoạn trích: "Bên ngoài trời rét, mưa cây lả lướt …cư xử với nhau ở ngoài đường là đủ rõ" trong truyện ngắn Một người Hà Nội
- 14. Phân tích vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội” - Nguyễn Khải
- 15. Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
-
Bài 6: Thơ
- 1. Đây mùa thu tới
- 2. Sông Đáy
- 3. Thực hành đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ
- 4. Thực hành đọc hiểu Tình ca ban mai
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 44
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
- 7. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm thơ
- 8. Tự đánh giá trang 51
- 1. Đây mùa thu tới
- 2. Sông Đáy
- 3. Thực hành đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ
- 4. Thực hành đọc hiểu Tình ca ban mai
- 5. Thực hành Tiếng Việt trang 44
- 6. Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ
- 7. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm thơ
- 8. Tự đánh giá trang 51
- 1. Bài Đây mùa thu tới trang 12 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Sông đáy trang 13 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Đây thôn Vĩ Dạ trang 14 sách bài tập văn 11
- 4. Bài Tình ca ban mai trang 14 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập tiếng Việt trang 15 sách bài tập văn 11
- 6. Bài tập viết và nói - nghe trang 16 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Xuân Diệu trước thiên nhiên thể hiện trong bài "Đây mùa thu tới"
- 2. Hoài Thanh nói Xuân Diệu là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới". Nêu và phân tích những cái mới đó
- 3. Nghị luận về bài thơ Sông Đáy
- 4. Bình giảng khổ thơ sau trong bài "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơ của Hàn Mặc Tử: "Gió theo lối gió, mây đường mây; Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó; Có chở trăng về kịp tối nay?"
- 5. Nghị luận về bài thơ Tình ca ban mai
- 6. Bình giảng khổ thơ thứ hai trong Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
- 7. Phân tích khổ thơ sau trong bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu: Hơn một loài hoa...xương mỏng manh.
- 8. Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài Đây mùa thu tới: Rặng liễu...dệt lá vàng.
- 9. Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu.
- 10. Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 11. Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: thơ Hàn Mạc Tử là thơ trữ tình hướng nội.
- 12. Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử
- 13. Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên.
- 14. Thiên nhiên trong nhiều bài thơ mới (1932-1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận. Đây mùa thu tới cùa Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 15. Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 16. Bình giảng khổ thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- 17. Khung cảnh thôn Vĩ Dạ được thể hiện qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- 18. Bài 1: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ
- 19. Ấn tượng của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- 20. Vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- 21. Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- 22. Cảnh vườn quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buổn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích bài thơ để chứng tỏ điều đó
- 23. Thôn Vĩ Dạ qua niềm hoài vọng của Hàn Mặc Tử
- 24. Giữa nhân vật “anh” ở bài thơ ‘ Đây thôn Vĩ Dạ” trong câu đầu khổ (Sao anh không về chơi thôn Vĩ?) với nhân vật “khách” trong câu đầu khổ 3 (Mơ khách đường xa khách đường xa) có mối liên hệ gì không? Viết đoạn văn ngắn, phân tích mối liên hệ đó.
- 25. Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 11
-
Bài 8: Bi kịch
- 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 2. Thề nguyền và vĩnh biệt
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết bài nghị luận về tác phẩm kịch
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm kịch
- 7. Tự đánh giá trang 116
- 1. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- 2. Thề nguyền và vĩnh biệt
- 3. Thực hành đọc hiểu Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 110
- 5. Viết bài nghị luận về tác phẩm kịch
- 6. Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm kịch
- 7. Tự đánh giá trang 116
- 1. Bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trang 41 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Thề nguyền và vĩnh biệt trang 42 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Tôi muốn được là tôi toàn vẹn 42 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 43 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 44 sách bài tập văn 11
- 7. Phân tích đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt
- 8. Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 9. Thông điệp Lưu Quang Vũ gửi đến người đọc qua đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 10. Phân tích trích đoạn Tôi muốn được là tôi toàn vẹn để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch
- 11. Trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn". Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề trên
- 12. Phân tích đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 13. Phân tích bi kịch và cuộc đấu tranh bảo vệ những phẩm chất cao quý, khát vọng hoàn thiện nhân cách của hồn Trương ba trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
- 14. Trình bày suy nghĩ về đoạn trích trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt: "Đế Thích: Ông Trương Ba ... vĩnh biệt vợ con"
- 15. Phân tích quan niệm “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
- 16. Cảm nhận về vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- 17. Phân tích và nêu cảm nghĩ về trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- 18. Hàm ý nhà viết kịch Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm qua đối thoại hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt
- 19. Ý nghĩa của màn kết vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt
- 20. Triết lý sống trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- 21. Phân tích hoàn cảnh trớ trêu mà nhân vật Hồn Trương Ba đã rơi vào từ khi phải trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt
- 22. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày tóm tắt diễn biến của tình huống kịch trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ
- 23. Trình bày suy nghĩ của anh(chị) về quyết định dứt khoát của nhân vật Hồn Trương Ba với Đế Thích cho cu Tị được sống lại và mình được chết hẳn, chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- 24. Phân tích ý nghĩa sâu xa của lời thoại trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- 25. Hãy chỉ ra quan niệm khác nhau của Trương Ba và Đế Thích
-
Bài 9: Văn bản nghị luận
- 1. Tôi có một giấc mơ
- 2. Một thời đại trong thi ca
- 3. Thực hành đọc hiểu Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 136
- 5. Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 6. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá trang 142
- 1. Tôi có một giấc mơ
- 2. Một thời đại trong thi ca
- 3. Thực hành đọc hiểu Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- 4. Thực hành Tiếng Việt trang 136
- 5. Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- 6. Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống
- 7. Tự đánh giá trang 142
- 1. Bài Tôi có một giấc mơ trang 46 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Một thời đại trong thi ca trang 48 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân trang 49 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 51 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 52 sách bài tập văn 11
- 2. Phân tích văn bản một thời đại trong thi ca
- 1. Phân tích văn bản Tôi có một giấc mơ
- 3. Phân tích "tinh thần thơ mới" được Hoài Thanh nhắc đến trong "Một thời đại trong thi ca"
- 4. Phân tích văn bản Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
- 5. Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- 6. Hãy phân tích sự thắng lợi của thơ mới
-
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
- 1. Bài Thương nhớ mùa xuân trang 18 sách bài tập văn 11
- 2. Bài Vào chùa gặp lại trang 24 sách bài tập văn 11
- 3. Bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? trang 31 sách bài tập văn 11
- 4. Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập văn 11
- 5. Bài tập viết và nói - nghe trang 35 sách bài tập văn 11
- 1. Phân tích văn bản Thương nhớ mùa xuân
- 2. Phân tích văn bản vào chùa gặp lại
-
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, văn học (truyện, thơ, kịch)
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (con người với cuộc sống xung quanh) (hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
-
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
-
Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học
-
Viết văn bản thuyết minh (về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội), (về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên)
-
Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
-
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
-
Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Soạn bài Sóng SGK Ngữ văn 11 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
Video hướng dẫn giải
Chuẩn bị Câu 1
Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Xuân Quỳnh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sóng qua các nguồn khác nhau như sách, báo, internet,…lựa chọn, ghi chép một số thông tin giúp cho việc đọc hiểu bài thơ.
Phương pháp giải:
Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet và ghi chép
Lời giải chi tiết:
- Tác giả Xuân Quỳnh:
+ Xuân Quỳnh sinh năm 1942, mất năm 1988, tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
+ Quê quán: La Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội).
+ Xuân Quỳnh xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội.
+ Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+ Phong cách thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường.
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình)
+ Bài thơ in trong tập Hoa dọc chiến hào.
Chuẩn bị Câu 2
Đọc trước bài thơ Sóng, lưu ý nhịp điệu bài thơ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ từng câu thơ, chú ý cách ngắt nhịp.
Lời giải chi tiết:
Nhịp thơ: (2/3), (1/4)
Chuẩn bị Câu 3
Em biết những bài thơ nào khác của Xuân Quỳnh. Ấn tượng của em về Xuân Quỳnh qua những bài thơ đó.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức của bản thân
Gợi nhớ lại những bài thơ của Xuân Quỳnh ở các lớp dưới.
Lời giải chi tiết:
- Bài thơ: Tuổi ngựa (trang 149, SGK Tiếng Việt 4, tập một); Tiếng gà trưa (trang 49, SGK Ngữ văn 7, tập một).
- Ấn tượng: Những câu thơ của Xuân Quỳnh giàu tình cảm và sự tinh tế.
Trong khi đọc Câu 1
Chú ý các trạng thái trái ngược của sóng và nguyên nhân sóng từ sông ra bể.
Phương pháp giải:
Xem lại đoạn thơ mở đầu
Lời giải chi tiết:
- Trạng thái trái ngược của sóng:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
+ Các cung bậc, sắc thái khác nhau của sóng cũng giống như những cung bậc tình cảm phong phú, những trạng thái đối cực phức tạp, đầy nghịch lí của người phụ nữ khi yêu.
- Nguyên nhân sóng từ sông ra bể:
+ Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì chật chội, nhỏ hẹp, tầm thường.
→ Yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái rộng lớn, cao xa, phù hợp với mình, vẫy vùng trong sự tự do và hạnh phúc.
Trong khi đọc Câu 2
Hình tượng sóng gợi lên những suy nghĩ gì về tình yêu?
Phương pháp giải:
Xem lại đoạn thơ thứ hai.
Lời giải chi tiết:
- Tình yêu vẫn luôn là nỗi khát khao, là khát vọng của tuổi trẻ, nó làm bồi hồi, xao xuyến rung động trái tim của lứa đôi, của con trai con gái, của em và anh.
- Tình yêu cũng như sóng mãi mãi trường tồn vĩnh hằng với thời gian.
Trong khi đọc Câu 3
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp (điệp từ ngữ và điệp cú pháp) trong bài thơ là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ
Nhớ lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp và phân tích tác dụng
Lời giải chi tiết:
Nhấn mạnh dù ở bất cứ đâu, dù có muôn vàn những khó khăn, cách trở thì người con gái ấy vẫn thủy chung, son sắt một lòng với người mình yêu thương.
Trong khi đọc Câu 4
Chú ý khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu.
Phương pháp giải:
Xem lại đoạn thơ thứ chín (khổ cuối).
Lời giải chi tiết:
Khát vọng của người phụ nữ được hòa mình vào cuộc đời, được sống trong “biển lớn tình yêu” với một tình yêu trường cửu, bất diệt với thời gian.
Sau khi đọc Câu 1
Em có nhận xét gì về nhịp điệu và âm điệu của bài thơ? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi ra từ những yếu tố nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ từng câu thơ, chú ý cách ngắt nhịp, thể thơ, vần.
Lời giải chi tiết:
- Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được tạo bởi các yếu tố:
+ Những câu thơ năm chữ ngắn gọn.
+ Nhịp thơ lúc nhịp nhàng, lúc dồn dập.
+ Vần thơ: Đa dạng, linh hoạt bằng các vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các đợt sóng nối tiếp nhau.
Sau khi đọc Câu 2
Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”, được gợi tả với những biểu hiện khác nhau. Hãy chỉ ra những biểu hiện đó.
Phương pháp giải:
Đọc lại toàn bài, chú ý những biểu hiện khác nhau của hình tượng “sóng”.
Lời giải chi tiết:
- Những biểu hiện của hình tượng “sóng”:
+ Trong khổ thơ 1 và 2, “sóng” được đặt trong những trạng thái đối cực: Dữ dội – dịu êm, ồn ào - lặng lẽ gợi sự liên kết trạng thái tâm lí của tình yêu.
- Khát vọng chinh phục tình yêu, khát vọng muôn đời của con người.
- Khổ 3 và khổ 4, hình tượng “sóng”, nhà thơ nhận thức về tình yêu của mình
- Khổ thơ 5 và 6: Nỗi nhớ trong tình yêu được so sánh bằng những liên tưởng độc đáo, thú vị
- Khổ 7: Trong nỗi nhớ da diết, nhà thơ thể hiện được sự thủy chung tuyệt đối, niềm tin son sắt vào tình yêu - cuộc sống, tình yêu nào cũng tới bến bờ hạnh phúc.
- Khổ 8: Thể hiện sự lo âu, trăn trở
- Khổ 9: Khát được hòa mình vào biển lớn, tình yêu và cuộc đời. Khát vọng sống hết mình cho tình yêu với sự hi sinh, dâng hiến.
Sau khi đọc Câu 3
Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ
Phương pháp giải:
So sánh giữa hình tượng “sóng” và hình tượng “em” để phân tích được sự tương đồng. Từ đó rút ra nhận xét.
Lời giải chi tiết:
* Nét tương đồng:
- Bản tính và khát vọng:
+ Con sóng không chấp nhận không gian “sông” chật hẹp, “không hiểu” nổi sóng nên quyết liệt “tìm ra tận bể” khoáng đạt, để là chính mình.
+ Em cũng vậy, cũng khát khao tìm được tình yêu để được yêu thương và thấu hiểu, được là chính mình.
- Những nỗi niềm của em về sóng, về tình yêu:
+ Đối diện với “muôn trùng sóng bể”, “em” đã có những suy tư, khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu, “biển lớn” tình yêu.
+ “Em” băn khoăn về khởi nguồn của “sóng” rồi tự lý giải bằng quy luật của tự nhiên, nhưng rồi tự nhận thấy rằng khởi nguồn của sóng, thời điểm bắt đầu tình yêu thật bí ẩn.
- Nỗi nhớ, lòng thủy chung:
+ “Sóng” nhớ đến bờ: nỗi nhớ bao trùm không gian, dằng dặc theo thời gian, nhớ đến “không ngủ được”.
+ “Sóng nhớ bờ” chính là “em” nhớ “anh”, nỗi nhớ của “em” cũng bao trùm không gian, thời gian, thậm chí thường trực trong tiềm thức, trong suy nghĩ “cả trong mơ còn thức”.
- Khát vọng tình yêu vĩnh cửu: Sóng chính là biểu tượng cho tình yêu mãnh liệt, trường tồn bởi vậy “em” khát khao được “tan ra” “thành trăm con sóng nhỏ” để được sống hết mình trong “biển lớn tình yêu”.
* Nhận xét về mối quan hệ giữa “sóng” và “em”:
- Sóng và em có quan hệ tương đồng, sóng ẩn dụ cho tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.
- Sóng và em lúc hòa hợp, lúc tách rời.
Sau khi đọc Câu 4
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong bài thơ.
Phương pháp giải:
Gợi nhớ lại những kiến thức về biện pháp tu từ và tìm trong bài thơ.
Lời giải chi tiết:
- Nhân hóa: “Sông không hiểu nổi mình”; “Sóng tìm ra tận bể”; “con sóng nhớ bờ”. Tác dụng: Bộc lộ được tâm trạng, nỗi nhớ của “em”, của người phụ nữ đang yêu. Đồng thời làm cho những câu thơ gợi hình gợi cảm hơn trong lòng người đọc.
- Câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?”; “Gió bắt đầu từ đâu?”. Tác dụng: Nhấn mạnh mong muốn muốn tìm được cội nguồn của tình yêu, lí giải được tình yêu, khát khao hiểu được tình yêu, hiểu được bản thân mình và hiểu được người mình yêu. Đồng thời làm cho những câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn hơn trong lòng người đọc.
- Điệp cấu trúc: “Dẫu xuôi về phương Bắc/Dẫu ngược về phương Nam”. Tác dụng: Nhấn mạnh dù ở bất cứ đâu, dù có muôn vàn những khó khăn, cách trở thì người con gái ấy vẫn thủy chung, son sắt một lòng với người mình yêu thương. Đồng thời làm cho những câu thơ có nhịp điệu, liên kết và gây ấn tượng hơn trong lòng người đọc.
Sau khi đọc Câu 5
Nêu cảm nhận của em về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hai khổ thơ cuối
Phương pháp giải:
Đọc lại toàn bài thơ và nhận ra tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
Lời giải chi tiết:
- Khổ 7 (nhà thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian và cái hữu hạn của cuộc đời, nhất là của tình yêu): Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian và cái hữu hạn của cuộc đời, nhất là của tình yêu
- Khổ 8 (Nhà thơ ước vọng một tình yêu bất tử vĩnh hằng): Khao khát cháy bỏng trong tình yêu đã được nhà thơ bày tỏ chân thành, táo bạo và cũng thật nhân hậu, vị tha.
Sau khi đọc Câu 6
Hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Sóng có điểm gì tương đồng và khác mới so với những người phụ nữ trong ca dao, văn học trung đại mà em biết?
Phương pháp giải:
So sánh hình ảnh người phụ nữ khi yêu trong bài thơ Sóng và trong ca dao, văn học trung đại: Về tâm trạng, cách thể hiện khi yêu.
Lời giải chi tiết:
- Điểm tương đồng: Đều thể hiện được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: Nỗi nhớ trong tình yêu; Sự thủy chung, son sắt trong tình yêu; Sự dịu dàng, đằm thắm, duyên dáng, giàu nữ tính trong tình yêu.
- Điểm khác biệt:
+ Trong ca dao, văn học trung đại: Người phụ nữ khi yêu thời xưa không dám bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp mà thông qua hoàn toàn sự vật như khăn, đèn, mắt,…
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
+ Trong bài thơ Sóng: Người phụ nữ khi yêu trong bài thơ Sóng biết chủ động, trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ; Sự mãnh liệt, táo bạo trong tình yêu; Tình yêu hòa tan vào biển lớn của cuộc đời.
→ Khác với người phụ nữ xưa, người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh cũng giống như con sóng. Họ chủ động và táo bạo trong tình yêu.
Sau khi đọc Câu 7
Trong văn học Việt Nam hiện đại, có rất nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm những câu thơ và bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được sự sáng tạo của Xuân Quỳnh.
Phương pháp giải:
Sử dụng internet, sách,... để sưu tầm những câu thơ, bài thơ có hình tượng “sóng” và “biển” nói về tình yêu. So sánh để thấy được sự khác biệt, sáng tạo của Xuân Quỳnh.
Lời giải chi tiết:
- Các bài thơ:
+ Biển (Xuân Diệu).
+ Khúc thơ tình người lính biển (Trần Đăng Khoa).
- Điểm khác biệt:
+ Nhân vật trữ tình: Trong hầu hết các bài thơ có hình tượng “sóng” và “biển” nói về tình yêu đều là lời của chàng trai nói với người mình yêu. Chàng trai bộc lộ hết nỗi lòng, tình cảm của mình với người con gái. Còn trong thơ Xuân Quỳnh đó là tâm trạng, nỗi nhớ của người con gái với người mình yêu.
→ Thể hiện sự chủ động trong tình yêu không nhất thiết phải từ phía con trai mà các cô gái cũng có thể chủ động tìm kiếm hạnh phúc của bản thân.
+ Hình ảnh ẩn dụ: Nếu ở các bài thơ khác, hình tượng “sóng” là tượng trưng cho con trai – cuộc đời đầy những phiêu lưu, tìm kiếm đến tự do, khát vọng to lớn còn hình tượng “biển” là đại diện cho cô gái chung thủy, dịu dàng. Nhưng với Xuân Quỳnh thì vị trí được đảo ngược lại. Người con gái sẽ là những con sóng vươn mình từ sông ra biển để tìm đến tự do, đến với hạnh phúc, người con trai sẽ là biển, là tình yêu vĩnh cửu, là hạnh phúc mãi mãi.
→ Thể hiện sự chủ động trong tình yêu không nhất thiết phải từ phía con trai mà các cô gái cũng có thể chủ động tìm kiếm hạnh phúc của bản thân, vươn mình đến những khát khao hạnh phúc, không còn bị bó hẹp trong không gian nhỏ bé.
Bài đọc