- Trang chủ
- Lớp 8
- Ngữ văn Lớp 8
- Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 8
- Soạn Văn 8 Kết nối tri thức tập 1
- Bài 3: Lời sông núi
-
Soạn Văn 8 Kết nối tri thức tập 1
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- 1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 16
- 3. Quang Trung đại phá quân Thanh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ta đi tới
- 6. Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- 7. Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
- 1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 16
- 3. Quang Trung đại phá quân Thanh
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 24
- 5. Ta đi tới
- 6. Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- 7. Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 1
-
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- 1. Thu điếu
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Thiên Trường vãn vọng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 45
- 5. Ca Huế trên sông Hương
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 2
- 1. Thu điếu
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 42
- 3. Thiên Trường vãn vọng
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 45
- 5. Ca Huế trên sông Hương
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 2
-
Bài 3: Lời sông núi
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 68
- 5. Nam quốc sơn hà
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- 7. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
- 1. Hịch tướng sĩ
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 64
- 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 68
- 5. Nam quốc sơn hà
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- 7. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 3
-
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- 1. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 84
- 3. Lai Tân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 86
- 5. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
- 1. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 84
- 3. Lai Tân
- 4. Thực hành tiếng Việt trang 86
- 5. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
- 6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 4
-
Bài 5: Những câu chuyện hài
- 1. Trưởng giả học làm sang
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 107
- 3. Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- 4. Chùm ca dao trào phúng
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 113
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Phiếu học tập số 1
- 11. Phiếu học tập số 2
- 1. Trưởng giả học làm sang
- 2. Thực hành tiếng Việt trang 107
- 3. Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
- 4. Chùm ca dao trào phúng
- 5. Thực hành tiếng Việt trang 113
- 6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- 7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- 8. Củng cố, mở rộng bài 5
- 9. Ôn tập học kì 1
- 10. Phiếu học tập số 1
- 11. Phiếu học tập số 2
-
-
Soạn Văn 8 Kết nối tri thức tập 2
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh) SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
Đề bài
(trang 75, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trước những vấn đề của cuộc sống, không phải mọi người đều nhận thức giống nhau. Do vậy, chúng ta cần biết tổ chức thảo luận. Việc thảo luận đòi hỏi chúng ta phải nắm được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Từng thành viên nêu lên góc nhìn của mình để trao đổi và thống nhất chọn một vấn đề phù hợp, được nhiều người quan tâm để cùng thảo luận.
Lời giải chi tiết
TRƯỚC KHI THẢO LUẬN
Câu hỏi 1. Học sinh có cần quan tâm đến những vấn đề lớn lao của đất nước?
Học sinh cần quan tâm những vấn đề của đất nước
Câu hỏi 2. Học sinh có trách nhiệm như thế nào với vấn đề trật tự an toàn giao thông?
- Không gây mất trật tự khi tham gia giao thông.
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắng máy, mô tô,...
- Luôn luôn chấp hành đúng quy định giao thông,..
- Tuyên truyền vận động người thân và bạn bè thực hiện nghiêm chỉnh khi tham gia giao thông.
Câu hỏi 3. Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn tiếng nói của dân tộc?
- Tôn trọng những nét đẹp truyền thống văn hóa mà ông cha ta để lại: những món ăn dân tộc, áo dài truyền thống,...
- Bảo vệ di sản văn hóa: giữ gìn sạch đẹp các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; không lạm dụng tiếng nước ngoài, những từ ngữ khó hiểu,...
- Bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt, không sử dụng những lời nói tục.
- Yêu quý, tự hào chính ngôn ngữ của dân tộc mình.
ĐÁNH GIÁ
Sau khi thảo luận, cả lớp cần tập trung trao đổi về một số khía cạnh:
Câu hỏi 1. Vấn đề đời sống được thảo luận thực sự có ý nghĩa không, có tác động gì đến nhận thức của bản thân?
Câu hỏi 2. Các ý kiến phát biểu đã tập trung vào trọng tâm của vấn đề chưa, có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề như thế nào?
Câu hỏi 3. Các thành viên tương tác với nhau ở mức độ nào. có thể hiện thái độ tôn trọng, học hỏi nhau trong thảo luận không?
Câu hỏi 4. Người điều hành và thư ký đã thể hiện đúng vai trò của mình chưa?